Những câu hỏi liên quan
tnnhッ
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
13 tháng 12 2021 lúc 20:24

Tham Khảo:

C2:

 

Biện pháp sử dụng đất

Mục đích

Thâm canh tăng vụ

Không bỏ đất hoang

Chọn cây trồng phù hợp với đất

Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất
 

Tăng sản lượng thu được

Không để đất trống giữa 2 vụ thu hoạch

Cây sinh trưởng tốt, phát triển cho năng suất cao

Để sớm có thu hoạch
 

 

Biện pháp cải tạo đấtMục đíchÁp dụng cho đất

Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơLàm ruộng bậc thangTrồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanhCày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyênBón vôiTăng  bề dày lớp đất trồngHạn chế xói mònTăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôiRửa phènGiảm độ chua của đấtĐất xám bạc màuĐất đồi dốcĐất dốc và các vùng đất để cải tạoĐất phènĐất chua 
Bình luận (0)
GENIUS@
13 tháng 12 2021 lúc 20:28

câu 1:

+ Đất trồng là lớp bề mặt tươi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm nông sản

Vai trò của đất trồng

Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống của cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững.

+ Thành phần chính của đất trồng:

- Phần rắn: Gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ cung cấp dinh dưỡng cho cây

- Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây.

- Phần khí: Gồm oxi, nitơ và CO2 cung cấp cho cây

+ Tính chất chính cả đất:

- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng,

- Có độ chua, độ kiềm, và độ phì nhiêu

- Thành phần cơ giới của đất

 

 

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
13 tháng 12 2021 lúc 20:29

Tham Khảo:

C4:

1. Vai trò của giống cây trồng là 

- Tăng năng suất cây trồng

- Tăng chất lượng nông sản

- Tăng vụ 

- Thay đổi cơ cấu cây trồng

 

2. Tiêu chí của giống cây trồng là

- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương

- Có chất lượng tốt

- Có năng suất cao và ổn định

- Chống, chịu được sâu bệnh

 

3. Phương pháp chọn giống cây trồng

- Gây đột biến nhân tạo:

+ Gây đột biến nhân tạo rồi chọn lọc cá thể: tạo giống lúa có tiềm năng năng suất cao như giống lúa DT10, nếp thơm TK106…; tạo giống đậu tương DT55 từ xử lí đột biến giống DT74 có thời gian sinh trưởng ngắn, chống đổ, chịu rét khá tốt, hạt to, màu vàng…

+ Phối hợp giữa lai hữu tính và phối hợp đột biến: Giống lúa A20 được tạo ra bằng lai giữa hai dòng đột biến H20 × H30.

+ Chọn giống bằng chọn lọc tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma: giống táo đào vàng được tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của giống táo Gia Lộc cho quả to, mã đẹp, có màu vàng da cam, ăn giòn, ngọt, có vị thơm đặc trưng.

- Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có:

+ Tạo biến dị tổ hợp: tạo giống lúa DT17 từ phép lai hai giống lúa DT10 × OM80 cho giống có năng suất cao, hạt gạo dài, trong, cơm dẻo.

+ Chọn lọc cá thể: giống cà chua P375 được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ giống cà chua Đài Loan.

- Tạo giống ưu thế lai (ở F1): các giống ngô lai được tạo ra như: LVN10, LVN98, HQ2000 là giống ngô dài ngày, chịu hạn, chống đổ và kháng sâu bệnh; LVN20, LVN24, LVN25 là giống lai đơn ngắn ngày, chống đổ tốt, thích hợp vụ đông xuân trên chân đất lầy thụt.

- Tạo giống đa bội thể: giống dâu số 12 là giống dâu tam bội (3n) được lai giữa thể tứ bội (4n - giống dâu Bắc Ninh) với giống lưỡng bội (2n) cho giống có bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao.

Trong các phương pháp chọn giống trên, phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản.

Bình luận (0)
Lam1234
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết

Câu 1: 

- Đất gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn

- Đất sét giữ nước tốt nhất vì đất sét chứa nhiều hạt có kích thước bé và chứa nhiều mùn

Câu 2: 

- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao

- Đất chua  là đất có độ pH < 6,5

  Đất trung tính là đất có độ pH = 6,6 -> 7,5

  Đất kiềm là đất có độ pH > 7,5

Câu 3: 

- Luân canh, xen canh có tác dụng cải tạo đất và làm giảm sâu, bệnh phá hoại

  Tăng vụ có tác dụng góp phần tăng thêm tổng sản phẩm thu hoạch

- Có 3 loại phân bón cho cây trồng: phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh

Câu 4: 

- Những loại đất có tính chất xấu như chua, phèn, mặn, bạc màu,… cần phải cải tạo để làm giảm những tính chất xấu đó đi để cây trồng phát triển tốt hơn.

 Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất.

- Nhứng biện pháp cải tạo đất:

+ Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ

+ Làm ruộng bậc thang

+ Trồng cây xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

+ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

+ Bón vôi

Câu 5: 

- Vai trò của rừng và trồng rừng:

+ Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hòa CO2 và O2, làm sạch không khí

+ Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt

+ Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu

+  Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng,...

+ Phục vụ du lịch, nghĩ dướng, giai trí

+ Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động, thực vật rừng

- Những cách khai thác áp dụng: khai thác trằng, khai thác dần, khai thác chọn

Câu 6: Làm xói mòn đất,........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quảng Đăng đại Vượng
Xem chi tiết
Duyên Phạm<3.03012004
9 tháng 12 2018 lúc 21:58

câu 1.

*Nhiệm vụ của trồng trọt :
1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.
3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
* Vai trò của trồng trọt
- Vai trò của trồng trọt là:
+ Cung cấp lượng thực,thực phẩm cho con người.
VD:gạo,bắp,khoai...
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
VD:trái cây...
+ Cung cấp hức ăn cho chăn nuôi.
VD:thóc,cám cỏ...
+ Cung cấp nông sản cho sản xuất.
VD:chè,cà phê,cao su...
+ Đảm bảo cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra ngoài nước.

câu 2.

Đất trồng là lớp đất bề mặt tơi xốp của vó trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ
Đất trồng gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn

câu 3.

 Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất. không khí có trong đất cũng chứa nito,oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển.tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển,còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần
- phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
+ thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho,kali....
+ thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật,thực vật, vi sinh vật đã chết.dưới tác động của vi sinh vật,xác động,thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức aưn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt. đất nhiều mùn là đất tốt
- phần lỏng chính là nước trong đất.nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng
(rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây)

câu 4. 

 Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành : đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5). Người ta xác định đất chua, đất kiềm và đất trung tính để có kế hoạch cải tạo và sử dụng

câu 5.Thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.

Đất sét: 

Khó thấm nước, giữ nước tốt, kém thoáng khí, tích luỹ mùn nhiều hơn đất cát, ổn định nhiệt độ hơn đất cát. Giữ nước, phân tốt, ít bị rửa trôi.

Đất thịt:

Đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình có chế độ thấm nước, nhiệt độ, không khí điều hoà thuận lợi cho các quá trình lý hoá xảy ra trong đất. Dễ dàng cày bừa làm đất

câu 6.

- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.

- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

HẾT SỨC RỒI>>>>>>>

Bình luận (0)
Quảng Đăng đại Vượng
20 tháng 12 2018 lúc 11:40

MÌNH CẢM ƠN BẠN NHIỀU

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
soái ca đẹp trai
Xem chi tiết
soái ca đẹp trai
12 tháng 10 2019 lúc 21:01

ai nhanh và đúng mình k luôn

Bình luận (0)
Nguyễn Ý Nhi
12 tháng 10 2019 lúc 21:03

https://olm.vn/hoi-dap/detail/201127794867.html link tham khảo

Bình luận (0)

Câu 1: - Vai trò: trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn co chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu

- Nhiệm vụ: đảm bảo lương thực và thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

- Ví dụ: mk chịu

Câu 2: - đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có thể sinh trưởng và phát triển

- Vai trò: đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ

Câu 3: - Tỉ lệ (%) các hạt: cát, limon, sét quyết định thành phần cơ giới của đất

- Căn cứ và độ pH người ta chi đất thành:

+ Đất chua ( pH<6,5)

+ Đất trung tính (pH= 6,6 - 7,5)

+ Đất kiềm ( pH>7,5)

- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao. Tuy nhiên muốn có năng suất cao phải có đủ các điều kiện: đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt

Câu 4: Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất là: 

- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ

- Làm ruộng bậc thang

- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

- Bón vôi

Câu 5: - Phân bón là thức ăn của cây

- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản

- Phân bón có 3 loại: hữu cơ, hóa học và vi sinh

Câu 6: - Các cách bón phân là: bón vãi (rải), bón theo hàng, theo hốc hoặc phun trên lá

Cách bảo quản phân bón đúng giờ:

- Đối với các loại phân  hóa học, để đảm bảo chất lượng càn phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:

+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao ni lông

+ Để ở nơi cao ráo, thoáng mát

+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau

- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài

Câu 7: - Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng

- Tiêu chí đánh giá giống tốt:

+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương

+ Có chất lượng tốt

+ Có năng suất cao và ổn định

+ Chống, chịu được sâu, bệnh

Câu 8: - côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp

- Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi

Câu 9:- Nguyên tắc phòng trừ sau bệnh:

+ Phòng là chính

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để

+ sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ

- Tùy theo từng loại sâu, bệnh và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sỏ

Bình luận (0)
Xuân Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Thủy Thủ Mặt Trăng
15 tháng 11 2016 lúc 21:20

1. Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất.Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. 2. Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Có 3 nhóm : Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. Bón phân làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản

Bình luận (0)
2@2@
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
18 tháng 12 2021 lúc 15:39

1 đất chua là đất có trị số pH dưới 6,5

đất trung tính là đất có trị số pH bằng 6,6 đến 7,5

đất kiềm là đất có trị số pH trên 7,5

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
18 tháng 12 2021 lúc 15:42

câu 2 

phấn bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng, gồm phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh

phân hữu cơ và phân lân để bón lót

phân đạm, kali và phân hỗn hợp để bón thúc

Bình luận (0)
Thu Hoài
Xem chi tiết
Linh Phương
9 tháng 12 2016 lúc 19:10

Câu 1:

Tăng chất lượng sản phẩm
_ Tăng năng suất/ 1 vụ
_ Tăng vụ trồng trọt/ 1 năm
_ Thay đổi cơ cấu cây trồng

Mục đích:

- Duy trì , củng cố độ thuàn chủng , sức sống và tính trạng điển hình của giống
- Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cáp cho sản xuất đại trà
- Đưa giống tốt phổ biến mhanh vào sản xuất

Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...

Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...

Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...

câu 2:

Tùy theo tính chất đặc thù của từng vụ thu hoạch mà người ta xác định thời vụ

 

 

 

 

Bình luận (0)
Linh Phương
9 tháng 12 2016 lúc 19:20

Câu 3:

+) Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất và làm tăng năng suất giống cây trồng và chất lượng nông sản. ( có mấy loại phân bón và ưu nhược ở trong SGK có nha bạn )

Câu 4:

-Tưới nước để tăng cường hoạt động sinh lý của cây (nước là môi
trường và là chất tham gia phản ứng).
- Tưới nước và rút nước nhằm cải tạo điều kiện sống của thực vật,
nhằm tăng khả năng giữ nước, giữ nhiệt độ và điều hòa không khí trong
đất.
- Tưới nước và rút nước nhằm khống chế quá trình sinh trưởng của
cây, điều tiết mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm đạt đến kết cấu hợp lý
quần thể cây trồng.

Các cách:

Về phương pháp tưới thì có nhiều cách:

+) Tưới phun Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt nước lên tán cây qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vòi phun cố định, tự động xoay

+) Tưới nhỏ giọt Đây là phương pháp tưới hiện đại, thường được áp dụng đối với những vườn cây ăn trái đặc sản có hiệu quả kinh tế cao ở những vùng thiếu nước tưới. Cách tưới này tiết kiệm lượng nước tối đa. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Nhưng đây là phương pháp yêu cầu đầu tư lớn nhất, khó áp dụng trong sản xuất đại trà.

+) Tưới ngầm Tưới ngầm là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sự chênh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước. Tưới ngầm tiết kiệm nước. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Chi phí đầu tư ban đầu cho phương pháp này khá lớn, chỉ áp dụng được đối với các loại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng.

+) Tưới rãnh Là phương pháp tưới nước để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa các hàng cây. Cách tưới nước này tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị gí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. Nhưng chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc <50). Biện pháp tưới này cũng có một số hạn chế như: lãng phí một phần nước ở cuối rãnh tưới; gặp khó khăn trong việc vận chuyển công cụ sản xuất qua rãnh; phải chi phí khá lớn nhân công và thời gian cho việc cải tạo các rãnh nước.

+) Tưới ngập Tưới ngập là phương pháp cho nước vào vườn cây một lớp nước nhất định, trong một thời gian xác định để cung cấp nước cho cây. Phương pháp này kết hợp được việc tưới nước với tiêu diệt một số loài sâu hại cư trú trong lòng đất.Phương pháp tưới này tốn nhiều nước, chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, thoát nước tốt. Đất bị gí chặt, dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng nước tiêu, kết cấu đất bị phá vỡ.

( trong này có cả ưu, nhược điểm luôn nha!)

 

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
9 tháng 12 2016 lúc 19:32

Câu 3: Bón phân vào đất có tác dụng gì? Có mấy loại phân bón? Có mấy cách bón phân? Cho bt các ưu, nhược điểm của các cách bón phân đó.

-Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.

Có 3 nhóm phân bón
Phân hữu cơ:
Phân chuồng
Phân bắc
Phân rác
Phân xanh
Than bùn
Khô dầu
Phân hóa học:
- Phân đạm (N)
Phân lân (P)
Phân kali (K)
Phân đa nguyên tố
Phân vi lượng
Phân vi sinh:
Có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm, chuyển hóa lân

Có 4 hình thức : bón theo hốc , bón theo hàng , phun trên lá và bón vãi

 

 

 

Bình luận (0)