Những câu hỏi liên quan
Vũ Ánh Quỳnh
Xem chi tiết
Phan Khôi Nguyên
3 tháng 4 2020 lúc 16:06

O__________________M__________________N________x

a. Trong tia OX có OM<ON(3cm<6cm)

=> điểm M nằm giữa O và N

b. Vì M nằm giữa O và N , ta có : 

               OM + MN = ON

Hay :     3cm + MN = 6cm 

=>                    MN = 6cm - 3m 

=>                    MN = 3cm 

Suy ra đoạn thẳng OM = MN (3cm = 3cm ) 

c.Để điểm M là trung điểm của ON thì :

(1) M nằm giữa O và N 

(2) OM = MN 

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của O và N 

Chọn minh nha !!! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Vũ Tuấn Đạt
7 tháng 5 2020 lúc 21:22

đáp án là QM+MN=ON

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2020 lúc 22:10

a) Trên tia Ox, ta có: OM<ON(6cm<14cm)

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N

nên ta có: OM+MN=ON

hay MN=ON-OM=14cm-6cm=8cm

Vậy: MN=8cm

c) Trên tia Ox, ta có: NP<NO(7cm<14cm)

nên điểm P nằm giữa hai điểm O và N

hay OP+PN=ON

hay OP=ON-PN=14-7=7cm

Ta có: OP=PN(=7cm)

mà điểm P nằm giữa hai điểm O và N

nên P là trung điểm của ON(đpcm)

Bình luận (1)
MN Phú Thành - Yên Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hoàng
Xem chi tiết
nguyenhoang
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 4 2020 lúc 22:03

O M N x K E

a) Điểm M nằm giữa O và N vì OM < ON (2 cm < 5 cm)

b) DO M nằm giữa O và N nên OM + ON = ON

=> MN = ON - OM = 5 - 2 = 3 (cm)

SS: OM < MN (2cm < 3cm)

c) Ta có: MN = NK = 3cm

mà N nằm giữa M và K (vì NK là tia đối của NM)

=> N là trung điểm của đoạn thẳng MK

d) Ta có: E là trung điểm của đoạn thẳng OM

=> OE = EN = OM/2 = 2/2 = 1 (cm)

Do E nằm giữa O và N (OE < ON) => OE + EN = ON

=> EN = ON - OE = 5 - 1 = 4 (cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dang_thi_nhu_quynh
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Ngân
26 tháng 12 2016 lúc 0:29

O.                                      I                                         M.                                         N.                                                                                                                x

|---------------------------------4cm----------------------------------|

|-----------------------------------------------------6cm-------------------------------------------------------|

                                                                                           Giải

a) Trên tia Ox, ta có OM<ON ( 4cm<6cm ) nên M nằm giữa O và N.

b) Vì M nằm giữa O và N, nên:

=>.  OM + MN = ON

         4.   + MN = 6

                   MN = 6 - 4

                   MN = 2 (cm)

=> MN = 2cm

c) Để I là trung điểm của đoạn thẳng OM =>

=> OI=IM=OM/2=4/2=2 (cm)

=> IO=IM=2cm

d) So sánh: IM=2cm

                                      } => IM=MN (2cm=2cm)

                   MN=2cm

_ Vì M nằm nữa I và N: IM + MN = IN

_Vì M cách đều I và N: IM = MN

Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng IN.

Chúc bạn học giỏi, thành công trong cuộc sống lẫn trong học học!

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Ngân
26 tháng 12 2016 lúc 0:31

Xin lỗi bạn, mk ko thể vẽ hình được.

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
17 tháng 11 2017 lúc 18:02
Trần lan
Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Bình luận (0)
nguyễn trung hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị khánh linh
Xem chi tiết
nguyễn thị khánh linh
30 tháng 12 2020 lúc 20:32

Giúp mh vẽ cả đoạn nữa nhé!!! Mai cô kiểm tra mh mất rồi nên các bn làm nhanh nhanh hộ mh nhé!!! Mh cảm ơn mn rất nhiều!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trường Nghĩa Tôn
Xem chi tiết
Chichimeo doraemon
25 tháng 4 2022 lúc 9:35
 

a) Trên tia Ox, ta có: OM = 3cm < ON = 6 cm.

Do đó điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên:

OM + MN = ON hay 3 + MN = 6.

Suy ra MN = 6 – 3 = 3 (cm).

Mà OM = 3 cm nên OM = MN = 3cm.

Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì:

+) Điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.

+) OM = MN = 3cm.

c) Vì K là trung điểm của OM nên K nằm giữa O và M và OK = KM = OM : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.

Vì H là trung điểm của MN nên H nằm giữa M và N và MH = HN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.

Do đó: KM = MH = 1,5 cm.

Vì K nằm giữa O và M, H nằm giữa M và N nên M nằm giữa K và H.

Vậy M là trung điểm của KH.

 
Bình luận (0)
trang đặng minh hào
25 tháng 4 2022 lúc 9:36
 

a) Trên tia Ox, ta có: OM = 3cm < ON = 6 cm.

Do đó điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên:

OM + MN = ON hay 3 + MN = 6.

Suy ra MN = 6 – 3 = 3 (cm).

Mà OM = 3 cm nên OM = MN = 3cm.

Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì:

+) Điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.

+) OM = MN = 3cm.

c) Vì K là trung điểm của OM nên K nằm giữa O và M và OK = KM = OM : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.

Vì H là trung điểm của MN nên H nằm giữa M và N và MH = HN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.

Do đó: KM = MH = 1,5 cm.

Vì K nằm giữa O và M, H nằm giữa M và N nên M nằm giữa K và H.

Vậy M là trung điểm của KH.

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Anh
25 tháng 4 2022 lúc 9:40

a) Trên tia Ox, ta có: OM = 3cm < ON = 6 cm.

Do đó điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên:

OM + MN = ON hay 3 + MN = 6.

Suy ra MN = 6 – 3 = 3 (cm).

Mà OM = 3 cm nên OM = MN = 3cm.

Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì:

+) Điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.

+) OM = MN = 3cm.

c) Vì K là trung điểm của OM nên K nằm giữa O và M và OK = KM = OM : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.

Vì H là trung điểm của MN nên H nằm giữa M và N và MH = HN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.

Như Vậy: KM = MH = 1,5 cm.

Vì K nằm giữa O và M, H nằm giữa M và N nên M nằm giữa K và H.

Vậy M là trung điểm của KH.

Bình luận (0)