Những câu hỏi liên quan
it65876
Xem chi tiết
Quên mất tên
12 tháng 1 2017 lúc 20:48

a) n+3=n-2+5 Để n+3 chia hết chp n-2 thì 5 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 5 => n-2 thuộc { -5;-1:1;5}

=> n= tự tìm

Phan hải yến
Xem chi tiết
Võ Hoàng Anh
20 tháng 1 2016 lúc 13:32

CÂU ĐỐ 99,9999% Mọi người trên Toàn THẾ GIỚI trả lời SAI !!!!!!

Thầy đồ và ông Bư là kẻ thủ truyền kiếp của nhau

Một hôm, thầy đồ vào quán nọ mang theo năm cái bánh trôi hấp

Ông Bư cũng vào quán đó và mua 3 cái bánh trôi hấp cuối cùng và ngồi ở cái bàn cuối, cái bàn ở chỗ thầy đồ

Một vị quan nọ cũng vô quan đó đinh mua bánh trôi hấp nhưng đã hết. Liền thấy thầy đồ và ông Bư đang ăn liền ngồi chung và ăn chung hứa sẽ trả tiền

Sau khi ăn thì vị quan đó trả 8 quan

Biết mỗi người ăn số lượng bánh như nhau, tính số tiền mỗi người được nhận(1điểm) và giải thích(8 điểm)

A. Ông Bư kêu: Ông với tôi ăn chung nên mỗi người 4 quan, hê hê hê!

B. Thầy đồ cũng nghĩ đúng, lát sau thì quát lên với ông Bư : Gì chứ hả ? Tôi có 5 bánh, ông có 3 bánh nên tui được 5 quan, ông được 3

C. Trạng Tí (sau này là Lưỡng đại Trạng nguyên Lê Tí) nói: Ông Bư chỉ được 1 quan thôi !!!!!!!

Ai làm nhanh nhất- đúng nhất +1 điểm và tick vào

Lưu ý: Đây là 1 dạng bài thi, đề nghị làm cẩn thận vì chỉ được trả lời 1 lần

Jack and K-icm
Xem chi tiết
Laura
20 tháng 11 2019 lúc 20:29

a) Ta có:

\(n^2+3n+2\)

\(=n^2+n+2n+2\)

\(=n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+2⋮n+1\)

Ta có:

\(n+2=n+1+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(1\right)\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1=-1\\n+1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=-2\left(l\right)\\n=0\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(n=0\)

Khách vãng lai đã xóa
vũ thùy nhung
Xem chi tiết
Edogawa Conan
17 tháng 8 2018 lúc 10:33

Ta có : n + 3 = (n + 1) + 2

Do n + 1\(⋮\)n + 1

Để n + 3 \(⋮\)n + 1 thì 2 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; - 2}

Lập bảng :

 n + 1 1  -1 2 -2
   n 0 -2 1 -3

Vậy n \(\in\){0; -2; 1; -3} thì n + 3 \(⋮\)n + 1

b) Ta có : 2n + 7 = 2.(n - 3) + 13 

Do n - 3 \(⋮\)n - 3

Để 2n + 7 \(⋮\)n - 3 thì 13 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(13) = {1; -1; -13 ;  13}

Lập bảng :

 n - 3 1 -1 13 -13
   n 4 2 16 -10

Vậy n \(\in\){4; 2; 16; -10} thì 2n + 7 \(⋮\)n - 3

Trần Thanh Phương
17 tháng 8 2018 lúc 10:35

Bài 1 :

a) \(n+3⋮n+1\)

\(a+1+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

n+11-12-2
n0-21-3

b) c) d) tương tự

Bài 2 :

\(A=5+4^2\cdot\left(1+4\right)+...+4^{58}\cdot\left(1+4\right)\)

\(A=5+4^2\cdot5+...+4^{58}\cdot5\)

\(A=5\cdot\left(1+4^2+...+4^{58}\right)⋮5\)

Còn lại : tương tự

vũ thùy nhung
17 tháng 8 2018 lúc 10:36

vậy con bài 2 thì sao hả bạn

22 Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Hệ Hệ:))
29 tháng 11 2021 lúc 19:17

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

Minami Yukari
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
29 tháng 11 2015 lúc 21:57

a)n+5 chia hết cho n-1

=>n-1+6 chia hết cho n-1 

=> 6 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(6)={1;2;3;6}

=>nE{2;3;4;7}

b)3n+1 chia hết cho n+1

3n+3-2 chia hết cho n+1

3(n+1)-2 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(2)={1;2}

nE{0;1}

Phương Chị
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 3 2020 lúc 20:50

a) ta có: n+1=n-4+5

Để n+1 chia hết cho n-4 thì n-4+5 chia hết cho n-4

=> 5 chia hết cho n-4

Vì n nguyên => n-4 nguyên => n-4 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

n-4-5-115
n-1359

b) ta có n-2=n+5-7

Để n-2 chia hết cho n+5 thì n+5-7 chia hết cho n+5

=>7 chia hết cho n+5

Vì n nguyên => n+5 nguyên

=> n+5 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng

n+5-7-117
n-12-6-42
Khách vãng lai đã xóa
Phương Chị
7 tháng 3 2020 lúc 21:25

cảm ơn anhdun nhìu

Khách vãng lai đã xóa
Thu Huyền
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
4 tháng 8 2023 lúc 19:12

Ta có: \(\left(50+3n^2\right)⋮n\Rightarrow\dfrac{50+n^2}{n}\) có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow3n+\dfrac{50}{n}\) có giá trị là số nguyên

⇒ n ∈ Ư(50) và n \(\ge\) 0 (n∈N)

Vậy \(n\in\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 18:43

loading...  

đồ ngốc ahihi
Xem chi tiết
Phan Thị Kim Dung
24 tháng 1 2021 lúc 15:18

cho mik hỏi câu này nữa   a= 2+2 mũ 3 + 2 mũ 5 +.....+2 mũ 51

Khách vãng lai đã xóa