Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2018 lúc 17:08

Đáp án A

Các lựa chọn đúng là: (1), (3).

(2) sai do ADN polymerase xúc tác kéo dài chuỗi polynucleotide chỉ theo chiều 3’→5’.

(4) sai do ADN polymerase tổng hợp 1 mạch liên tục, mạch còn lại là gián đoạn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2019 lúc 17:20

Đáp án B

(1)-sai, trình tự các nucleotit trên hai mạch hoàn toàn khác nhau.

(2)-đúng, vì A và G có kích thước lớn, T và X có kích thước bé và A=T, G=X. Do đó số lượng nucleotit có kích thước bé bằng số lượng nucleotit có kích thước lớn.

(3)-sai, nucleotit đầu tiên trên mạch axit nuleic được xúc tác bởi enzim tạo mồi ARN- pôlimeraza

(4)-sai, mạch được tổng hợp lên tục là mạch bổ sung với mạch khuôn 3’- 5’

Bình luận (0)
Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
3 tháng 12 2021 lúc 20:09

Bản chất của cấu trúc không gian của ADN chính là có cấu tạo từ hai hệ mạch xoắn kép và song song với nhau, cả hai mạch này sẽ được duy trì xoắn đều tại một trục cố định theo chiều ngược kim đồng hồ hay nói cách khác là từ trái qua phải. ... Theo quy ước thì 1 trong phân tử ADN sẽ bằng (A+G/T+X).

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
3 tháng 12 2021 lúc 20:09

TK

2, - Mô tả cấu trúc không gian của ADNADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit.

Bình luận (1)
Minh Hiếu
3 tháng 12 2021 lúc 20:11

ARN là chuỗi xoắn đơn. ARN có 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
...
Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc ARN và ADN.ARN là chuỗi xoắn đơn.ADN là chuỗi xoắn kép hai mạch song song.

Có liên kết Hiđro giữa hai mạch đơn.Không có liên kết Hiđro.
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2019 lúc 15:43

Đáp án C

Các lựa chọn đúng là: (2), (3).

(1) sai do ADN polymerase xúc tác kéo dài chuỗi polynucleotide chỉ theo chiều 5’→3’.

(4) sai do ADN polymerase có chức năng tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung, không có khả năng bẻ gãy liên kết.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 12 2017 lúc 4:30

Đáp án : A

Điểm giống nhau giữa 2 cơ chế là 1, 2, 4

Đáp án A

3 sai vì không có phá hủy các liên kết hóa trị của gen – liên kết giữa gốc phosphat và đường ribose.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2017 lúc 10:34

Chọn đáp án D

I. Sai, theo chiều 3' - 5'

II. Đúng

III. Sai, số chuỗi polinu mới hoàn toàn là 2 × 23 – 2 = 14

IV. Đúng

V. Đúng

→ Chọn D.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2018 lúc 16:48

Đáp án D.

1- Quá trình nhân đôi của AND có sự tham gia của U, A, G, X (tổng hợp nên các đoạn mồi) và sự tham gia của A, T, G, X (nguyên liệu tổng hợp các mạch mới).

2- Đúng, mỗi đơn vị tái bản thì gồm hai phếu tái bản như hình minh họa dưới đây:

=> Mỗi phân tử ADN con có một mạch polinucleotit  mới trong đó gồm cả đoạn được tổng hợp liên tục và đoạn Okazaki được tổng hợp gián đoạn.

3- Sai, các gen trên NST khác nhau có lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã khác nhau tùy theo nhu cầu của tế bào.

4- Đúng, các mạch mới được tổng hợp theo chiều từ 5’ – 3’.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2019 lúc 9:32

Lời giải:

Các đặc điểm đúng cho cả ADN và ARN là: 1,2

(3) sai, các đơn phân của chuỗi polynucleotit sẽ liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị.

(4) là đặc điểm của ARN.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2018 lúc 7:04

 Đáp án: C

Bình luận (0)