Những câu hỏi liên quan
Cô nàng Bạch Dương
Xem chi tiết
Ngọc Trân
21 tháng 9 2017 lúc 16:52

bài 1:Qua điểm A và mỗi điểm B,C,D có ba đường thằng là AB, AC,AD. Qua điểm B và mỗi điểm C,D có hai đường thẳng là BC,BD (Không qua A). Qua điểm C và D còn lại có một đường thẳng CD (không đi qua A,B).
Chú ý: có thể trình bày ngắn gọn như sau : với 4 điểm A,B,C,D thì có 6 đường thẳng AB,AC,AD,BC,BD,CD

bài 2:Vì 3 điểm M,N,P thẳng hàng nên đường thẳng đi qua cả 3 điểm M,N,P trùng nhau và Q nằm ngoài đường thẳng trên nên kẻ được 3 đường thẳng lần lượt đi qua 3 điểm thẳng hàng.
Vậy ta có 4 đường thẳng: MP,QN,QM,QP(không kể MN, NP)

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
26 tháng 9 2017 lúc 22:09

không bít

Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Tống Khánh Linh B
16 tháng 1 2022 lúc 9:28

y'yBDACMFE

a) b) Đưa các đẳng thức về dạng đẳng thức của các tỉ số và áp dụng để chứng minh các cặp tam giác đồng dạng.

c) Từ hai phần a và b, ta suy ra \widehat{CAM}=\widehat{MFE}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Quốc  Việt
16 tháng 1 2022 lúc 10:07

a) b) Đưa các đẳng thức về dạng đẳng thức của các tỉ số và áp dụng để chứng minh các cặp tam giác đồng dạng.

c) Từ hai phần a và b, ta suy ra \widehat{CAM}=\widehat{MFE}.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thúy Hường
6 tháng 3 2022 lúc 14:06

A C M x x' y y' 1 1 2 B D 1 2 1 2 4 2 3 F E 3 1

a) -  \(MA.MB=MC.MD\left(gt\right)\Rightarrow\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MB}\)

-  \(\Delta MAC\) và \(\Delta MBD\)  có:

\(\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MB}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)   (đối đỉnh)

=> \(\Delta MAC\sim\Delta MDB\)  (c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{D_2}\) ( góc tương ứng)  (1)

-  \(MA.MB=MC.MD\left(gt\right)\Rightarrow\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\)

-  \(\Delta MBC\) và \(\Delta MAD\) có:

\(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\left(cmt\right)\)  

\(\widehat{M_3}=\widehat{M_4}\)  (đối đỉnh)

=> \(\Delta MCB\sim\Delta MAD\)  (c-g-c)

=> \(\widehat{A_2}=\widehat{C_1}\) (góc tương ứng)  (2)

\(\Delta BCD,\widehat{C_1}+\widehat{D_2}+\widehat{CBD}=180^0\) (tổng 3 góc tam giác) (3)

- Từ (1) (2) và (3) => \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{CBD}=180^0\) hay \(\widehat{CAD}+\widehat{CBD}=180^0\)

=> A, B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn ( dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) \(MD.ME=MB.MF\Rightarrow\dfrac{MD}{MF}=\dfrac{MB}{ME}\)

\(\Delta MDB\)  và  \(\Delta MEF\)  có:

\(\dfrac{MD}{MF}=\dfrac{MB}{ME}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{M_2}\) chung

=> \(\Delta MDB\sim\Delta MFE\) (c-g-c)

=> \(\widehat{D_2}=\widehat{F_1}\) (góc tương ứng)

mà \(\widehat{D_2}+\widehat{D_3}=180^0\)  (kề bù)

=> \(\widehat{F_1}+\widehat{D_3}=180^0\)

=> B,D,E,F cùng thuộc 1 đường tròn ( dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

c)  \(\widehat{A_1}=\widehat{D_2}(\Delta MAC\sim\Delta MDB)\left(1\right)\)  

mà \(\widehat{D_2}=\widehat{F_1}\left(cmt\right)\left(2\right)\)  

Từ (1) (2) => \(\widehat{A_1}=\widehat{F_1}\)  

mà \(\widehat{A_1}\)  và \(\widehat{F_1}\) so le trong 

=> AC // EF 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PhuongNghi NguyenTran
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
15 tháng 3 2022 lúc 10:42

yêu cầu của đề là gì vậy bạn

Bình luận (1)
Đinh Minh Đức
15 tháng 3 2022 lúc 13:05

ta có MN = BM + BN

 =>    MN = \(\dfrac{AB}{2}\) + AB 

                = 3 + 6 

vậy     MN=  9 ( cm)

Bình luận (3)
Đinh Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
trà MY
Xem chi tiết
Hằngg YangHồ
27 tháng 4 2022 lúc 8:24

Cũng ở Thanh Hóa à bạn😗

Bình luận (0)
oanh
27 tháng 4 2022 lúc 10:45

  

ta có △ AEB nội tiếp (T) có AB là đường kính -> AE vuông EB hay AE vuông ME 

 

xét tứ giác OAEM có góc MOA=góc AEM = 90độ → tứ giác OAEM nội tiếp → 4 điểm O,A,E,M cùng nằm trên một đường tròn 

Bình luận (0)
Đinh Thảo Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thắng
23 tháng 10 2016 lúc 8:52

chu ki cua toi do

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2019 lúc 16:01

Cứ qua hai điểm thì ta xác định được 1 đường thẳng.

Vậy qua bốn điểm M, N, P, Q ta xác định được 6 đường thẳng MN, MP, MQ, NP, NQ, PQ.

Tuy nhiên, ba điểm M, N, P thẳng hàng nên các đường thẳng MN, NP, MP trùng nhau, ta chỉ tính 1 lần, gọi đó là đường thẳng d.

Vậy có 4 đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm đã cho là: d ( đi qua M, N, P); QM, QN và QP.

Giải bài 18 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

 

Bình luận (0)
Quang Kiên
6 tháng 5 2022 lúc 17:43

4

 

 

Bình luận (0)
Trần Thị Yến Minh
19 tháng 7 2023 lúc 19:42

Có 4 nha bn

 

Bình luận (0)
hồ trần yến nhi
Xem chi tiết
Nguyen Dang Hien
11 tháng 10 2017 lúc 15:30

Câu 1: các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm là:MN ,MP ,MQ ,NP ,NQ ,PQ

Vậy có 6 đoạn thẳng

Chọn câu C

Câu 2:

các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm là:MN ,MP ,MQ ,NP ,NQ ,PQ

Vậy có 6 đoạn thẳng

Chọn câu D

Bình luận (0)
Tấn Huy Đăng Lê
Xem chi tiết
Thao Nhi
16 tháng 8 2015 lúc 18:49

duong thang MN, MP,MQ,NP.NQ,PQ . 6 duong thang

Bình luận (0)
Nam Khánh
15 tháng 9 2016 lúc 8:23

Đường thẳng MP, MQ, MN, NP, PQ, NQ. Có 6 đường thẳng

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Đức
29 tháng 6 2017 lúc 14:46

Có 6 đường thẳng phân biệt: MN;MP;MQ;NQ;NP;PQ

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
18 tháng 4 2017 lúc 8:19

Giải bài 18 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- Vì ba điểm M, N, P thẳng hàng nên qua ba điểm này sẽ có 1 đường thẳng.

- Qua Q và mỗi điểm M, N, P ta sẽ vẽ được 3 đường thẳng là QM, QN, QP.

Vậy ta sẽ vẽ được tất cả 4 đường thẳng là MP, QM, QN, QP.

Ngoài ra, vì đề bài không nhắc đến vị trí của M, N, P nên các bạn cũng có thể vẽ như sau:

Giải bài 18 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
anhthuan123
16 tháng 9 2018 lúc 9:00

yeu

Bình luận (0)
sky dragon
4 tháng 12 2019 lúc 10:18

thacks

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa