Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê thu uyên
Xem chi tiết
Shin Hye rất rất Cuti
16 tháng 8 2016 lúc 10:19

eo eo ! sai đề ồi ! bn yêu ! phải là kém 1 đơn vị chớ !

đáng nhẽ là vậy nè ! tìm 1 số có 2 chữ số, nếu viết thêm vào giữa số đó 1 số có 2 chữ số kém số đã cho là 1 đơn vị ta được 1 số mới gấp 91 lần số cần tìm

mới đún !

cách làm như sau!

gọi số đó là ab , số thêm vào là cd

với cd = ab -1

theo đề bài ta có !

ab x 91 = acdb

ab x 91= a00b+ cd x 10

ab x 91= a00b +( ab - 1) x 10

ab x 91 = a00b + 10 x ab - 10

ab x (81 + 10) = a00b + 10 x ab -10

ab x 81 + ab x10 = a00b + 10 x ab -10

ab x 81= a00b + 10 x ab - ab x 10 -10

ab x 81= a00b -10

(ax10 + b) x 81= a x 1000 + b -10

810 x a + 81 x b = a x 1000 + b -10

810 x a + 81 x b - b= a x 1000 -10

810 x a + (81 - 1) x b= a x 1000 -10

810 x a + 80 x b = a x 1000 -10 

80 x b= a x 1000 - 810 x a -10

80 x b= a x (1000 - 810) -10

80x b= a x 190 - 10

8 x 10 x b= ax 19 x 10 - 10

8 x 10 x b= a x (19 - 1) x 10

8 x b= a x ( 19 -1) x 10 : 10

8 x b= a x ( 19 -1) x 1

8 x b= a x 19 -1

vì a, b, c,d là số có 1 chữ số.

vì b x 8 là số chẵn nên a có thể là bất kì số nào < 10 

(dùng phép thử tìm ra số duy nhất !)

ta được a= 3; b = 7

số ab là 37 

đáp số : 37 

thử lại : 37 => 3367 : 91 = 37 (đúng )

lê thu uyên
14 tháng 8 2016 lúc 19:47

eo eo ! ạ ! giúp ạ ! tui cần biết trước đáp án vào hôm thứ 6 tuần này ạ !

LINH ĐAN SO KUTE
14 tháng 8 2016 lúc 19:56

chịu thui !

mói đầu đọc đoạn đầu, đoạn cuối tưởng dễ lao vô làm , xem xem đoạn giữa ! ngất.............tương cho cái khó thế tui chắc pó tayyyyy

sorry bạn nha !! bn nào hok giỏi giúp bn ý , bn ý gấp lắm đó ạ !!! mk cx vô  hoàn cảnh đó quá nhìu lần rùi !

Phạm Nhật linh
Xem chi tiết
Thư Phan
7 tháng 12 2021 lúc 15:21

Tham khảo

1. Phép cộng số nguyên

- Để cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng.

Ví dụ: 2+3=52+3=5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5.

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 2+(−2)=0;(−3)+3=0.2+(−2)=0;(−3)+3=0.

- Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Ví dụ: (−4)+7=3;5+(−7)=−2(−4)+7=3;5+(−7)=−2

2. Tính chất của phép cộng

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z, ta có:

- Tính chất giao hoán: a+b=b+aa+b=b+a.

- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c).

- Cộng với 0:a+0=0+a=a.0:a+0=0+a=a.

- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0a+(−a)=(−a)+a=0.

- Nếu a+b=0a+b=0 thì a=−ba=−b và b=−a.b=−a.

3. Phép trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên aa cho số nguyên b,b, ta cộng aa với số đối của b:a−b=a+(−b)b:a−b=a+(−b).

4. Quy tắc dấu ngoặc

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước, thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a+(b−c+d)=a+b−c+da+(b−c+d)=a+b−c+d

          a−(b−c+d)=a−b+c−da−(b−c+d)=a−b+c−d

5. Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số

Trong một tổng đại số, ta có thể:

- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm dấu của chúng.

- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ: ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)

6. Quy tắc nhân hai số nguyên

- Nếu a,ba,b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|a.b=|a|.|b|

- Nếu a,ba,b trái dấu thì a.b=−|a|.|b|a.b=−|a|.|b|

7. Tính chất của phép nhân

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z:

- Tính chất giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a

- Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)(a.b).c=a.(b.c)

- Nhân với 1: a.1=1.a=aa.1=1.a=a

- Nhân với 0: a.0=0.a=0a.0=0.a=0

- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.ca.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.c

- Nếu a.b=0a.b=0 thì hoặc a=0a=0 hoặc b=0b=0.

Nguyễn Hà Giang
7 tháng 12 2021 lúc 15:22

TK

 

CÁC PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TẬP SỐ NGUYÊN

Phép cộng số nguyên. ...

Tính chất của phép cộng. ..

.Phép trừ hai số nguyên. ...

Quy tắc dấu ngoặc.Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số ...

Quy tắc nhân hai số nguyên. ...

Tính chất của phép nhân.

 

Hoang Thi Hong Nhung
Xem chi tiết
Mẫn Hoàng Nhi
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Linh
17 tháng 9 2021 lúc 16:38

Bài 4,5 tóm tắt nữa nha. Tui cần vô cùng gấp đó huhu

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 23:35

Bài 5: 

Chu vi là:

\(\left(45+45\cdot\dfrac{4}{9}\right)\cdot2=\left(45+20\right)\cdot2=130\left(m\right)\)

Diện tích là:

\(45^2\cdot\dfrac{4}{9}=900\left(m^2\right)\)

Phan Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Lương Ngọc Ánh
19 tháng 9 2021 lúc 18:27

48dm2=4800cm2

80000m2=8000000dm2

23546cm2=0,023546m2

mỗi đơn vị cách nhau 100 lần

Khách vãng lai đã xóa
phan anh tùng
19 tháng 9 2021 lúc 18:31

48dm2=4800cm2

80000m2=8000000dm2

23456cm2=2,3456m2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Anh Duy
2 tháng 12 2021 lúc 22:42

tui đang học bài ý nhưng khó quá:(((

Khách vãng lai đã xóa
đỗ mỹ duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Bách
Xem chi tiết