ốn cộng hai mũ bai cộng hai mũ ba cộng hai mũ bốn cộng.........hai mũ mười chín cộng hai mũ hai mươi
Tìm n thuộc N (n >2)
Hai nhân hai mũ ba cộng ba nhân hai mũ bốn cộng bốn nhân hai mũ năm cộng..... Cộng n nhân hai mũ n cộng một bằng hai mũ n cộng sáu
2 . 23 + 3 . 24 + 4 . 25 + ... + n . 2n+1 = 2n+6
Đề như này hả?
234-ngoặc tròn 56 cộng 24 chia 4
100 chia ngoặc nhọn 250 chia ngoặc vuông 450 - ngoặc tròn 500 - hai mũ hai nhân 25 ngoặn tròn ngoặc vuông ngoặc nhọn
hai mũ ba tám chia hai mũ ba sáu cộng 5 nhân ba mũ hai - bảy mũ hai
20 chia hai mũ hai cộng năm mũ chín chia năm mũ tám cộng chín mũ sáu
;\
234 - ( 56 + 24 : 4 )
=234 - ( 56 + 6 )
=234 - 62
=172
100 : { 250 : [ 450 - ( 500 - 22 . 25) ] }
=100 : { 250 : [ 450 - ( 500 - 4 . 25) ] }
=100 : { 250 : [ 450 - ( 500 - 100) ] }
=100 : { 250 : [ 450 - 400] }
=100 : { 250 : 50}
=100 : 5
=20
B=(4 mũ 5 nhân 10 nhân 5 mũ 6 cộng hai mươi lăm mũ năm nhân hai mũ tám) chia(hai mũ tám nhân năm mũ bốn cộng năm mũ bảy nhân hai mũ năm)
Mười lăm nhân tám cộng 15 nhân bốn Phần 12.3
Ai giải đc mk cmt chodễ, nhưng phai giai dc câu nay 60% nhan x cong 2 phan 3 = 1 phan 3 nhan 6va 1 phan 3
tìm hát
4^6.9^5+6^9.120/8^4.3^12-6^11 (bốn mũ sáu nhân chín mũ năm cộng sáu mũ chín nhân một trăm hai mươi phần tám mũ bốn nhân ba mũ mười hai trừ sáu mũ mười một)
giải bằng cách thuận tiện
GIÚP MIK NHA MIK ĐAG GẤP LẮM !!!!!! AI GIẢI GIÚP MIK MIK CMT CHO
Số chính phương là số bằng bình phương của 1 số tự nhiên( Ví dụ: 0, 1, 4, 9, 16, ...). Mỗi tổng sau có là 1 số chính phương ko?
a) một mũ ba cộng hai mũ ba
b) một mũ ba cộng hai mũ ba cộng ba mũ ba
c) một mũ ba cộng hai mũ ba cộng ba mũ ba cộng Bốn mũ ba
Bài giải:
a)13+23
=1+8
=9
Vậy 13+23 là số chính phương.
b)13+23+33
=1+8+27
=36
Vậy 13+23+33 là số chính phương.
c)13+23+33+43
=1+8+27+64
=100
Vậy 13+23+33+43 là số chính phương.
Thank you and study well!
Tìm số tự nhiên N biết
A Hai mũ n Nhân hai mũ bốn bằng 128
B năm mũ sáu chia năm mũ n Bằng sáu 25
C bốn mũ n Nhân hai Mũ nBằng 512
D ba mũ n Cộng ba mũ n cộng 3 Bằng 252
Câu1: Kết quả viết dưới dạng lũy thừa
1.một trăm hai năm chia năm mũ hai
2.hai bảy mũ năm chia tám mốt mũ ba
3.tám mũ bốn nhân mười sáu mũ năm nhân ba hai
4.hai bảy mũ bốn nhân tám mốt mũ mười
Câu2: So sánh
1.một trăm hai năm mũ năm và hai năm mũ năm
2.ba mũ hai trăm và hai mũ ba trăm
3.chín mũ hai mươi và hai bảy mũ mười ba
ba mũ năm tư và hai mũ tám mốt
Câu 1:
1; 125 : 52
= 53 : 52
= 51
2; 275 : 813
= (33)5 : (34)3
= 315 : 312
= 33
3; 84.165.32
= (23)4.(24)5.25
= 212.220.25
= 237
Câu 1
4; 274.8110
= (33)4.(34)10
= 312.340
= 352
Câu 2:
1; 1255 = (53)5 = 515
255 = (52)5 = 510 < 515 < 1255
2; 3200 = (32)100 = 9100
2300 = (23)100 = 8100 < 9100 < 3200
1.Ích trừ ba trên ít cộng một bằng ít mũ hai trên ít mũ hai trừ một 2.Nằm trên ba ít cộng hai bằng hai ít trừ một 3. Ít trên ba trừ hai ít cộng một trên hai bằng ít trên sáu chừ ít 4.X cộng ba trên ít cộng một cộng ít trừ hai trên ít bằng hai
1: \(\dfrac{x-3}{x+1}=\dfrac{x^2}{x^2-1}\)
=>(x-3)(x-1)=x^2
=>x^2=x^2-4x+3
=>-4x+3=0
=>x=3/4
2: \(\dfrac{5}{3x+2}=2x-1\)
=>(2x-1)(3x+2)=5
=>6x^2+4x-3x-2-5=0
=>6x^2+x-7=0
=>6x^2+7x-6x-7=0
=>(6x+7)(x-1)=0
=>x=1hoặc x=-7/6