cho câu chủ đề ''cuộc đời của lão hạc đầy nước mắt,nhiều đau khổ và bất hạnh vô cùng'' bằng đoạn văn tổng-phân-hợp khoảng 12 câu,hãy triển khai ý của câu chủ đề trên.Trong đoạn có sử dụng 1 trường tù vựng và 1 câu ghép
Câu 4: Cho câu chủ đề :“Cuộc đời của lão đầy nước mắt, nhiều đau khổ và bất hạnh vô cùng”.Viết thêm khoảng 10 đến 12 câu văn tiếp theo để hoàn thành đoạn văn theo cách tổng phân hợp. Gạch chân một trợ từ và một thán từ được sử dụng trong đoạn văn. (3 điểm)
Em tham khảo:
Cuộc đời của lão Hạc đầy nước mắt, nhiều đau khổ và bất hạnh vô cùng. Sau khi đọc văn bản, ta có thể thấy được lão Hạc rất khổ. Bởi vợ lão mất sớm, một mình lão gà trống nuôi con. Ấy thế mà vì nhà nghèo không lấy được vợi, thằng con đã bỏ nhà đi làm đồn điền cao su - nơi khong rõ sống chết. Chẳng những thế, một mình cô đọc ở nhà cùng với một chú chố, đã nghèo khổ mà con chó lại ăn nhiều. Ông trời có mắt lại còn không thương lão, lão bị một trận ốm hành hạ, sau khi như chết đi sống lại, lão lại bị mưa bão làm mất vụ mùa. Tình cảnh đã khốn khổ lại còn khốn khổ hơn. Thì lão đành bán cậu Vàng - kỉ niệm cuối cùng con trai để lại, và cũng là người bạn duy nhất tâm sự với lão. Sau khi bán xong, tâm hồn lão cảm thấy tội lỗi và tinh thần bắt đầu suy sụp! Cuối cùng lão chọn cái chết để giải quyết tất cả.
Trợ từ: Thì
Thán từ: suy sụp!
Cho câu chủ đề“Cuộc đời của lão Hạc nhiều đau khổ và bất hạnh vô cùng”, em hãy triển khaicâu chủ đề trênthành một đoạn văn theo phép lập luậndiễn dịchkhoảng 10 –12 câu.Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động, một thántừ.
tham khảo:
Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là một người giàu lòng nhân hậu và là người cha rất đỗi thương con. Vợ chết sớm, sống một mình trong cảnh gà trống nuôi con, lão yêu con hết mực. Tình yêu thương ấy thể hiện qua việc ông luôn chăm sóc kỉ vật cuối cùng mà người con trai để lại sau khi đi đồn điền cao su, đó là con chó Vàng. Bao nhiêu tình cảm nhớ thương xa cách, lão đều dành cho nó. Hành đọng yêu thương, chăm sóc, quý mến của lão fanhf cho cậu Vàng chính là biểu hiện của tấm lòng nhân đạo. Mặc dù trong văn bản không có đoạn nào lão Hạc đối thoại với con, song những tình cảm của lão dành cho con mình xen vào từng chi tiết trong tác phẩm. Chính vì thương con nên lão không quản tuổi cao sức yếu, làm thuê làm mướn để dành tiền cho con. Lão Hạc quả là một người cha biết lo xa. Liệu sức mình đã yếu, lão đã sang gửi ông giáo mảnh vườn và chút tiền cho con. Lão nhờ ông giáo giữ hộ để sau này con về còn có cái sinh nhai. Khi mọi thứ đều đã hết, lão vẫn tiếp tục sống, một cuộc sống tạm bợ và vất vưởng. Lão cảm thấy ê chề, nhục nhã vì mình đã đi lừa người bạn tri kỉ của mình, tấm lòng nhân hậu bao la của lão khiến lão khóc rưng rức khi bán chó. Vì tương lai của con, vì lòng tự trọng của mình, lão đã quyết định chết. Bằng những việc làm cụ thể, lão Hạc đã cho ta thấy tình yêu thương con của lão thật là sâu sắc. Đó là 1 con người coi trọng bổn phận làm cha, coi trọng danh giá làm người. - câu ghép: . Lão cảm thấy ê chề, nhục nhã vì mình đã đi lừa người bạn tri kỉ của mình, tấm lòng nhân hậu bao la của lão khiến lão khóc rưng rức khi bán chó
Với một vẻ ngoài lẩm cẩm, gàn dở và cô độc, thực chất lão Hạc là một nhân cách cao đẹp. Lão nhân hậu ngay cả với con chó. Vắng con, “cậu Vàng” đã giúp lão bớt cô đơn. Vui buồn của “cậu Vàng” cũng là vui buồn của lão. Vì vợ mất sớm, lão dồn tình thương nuôi con khôn lớn. Lão giữ mảnh vườn cũng vì con. Lão tìm đến cái chết cũng vì con (khi chết lão vẫn còn tiền). Đây thực sự là một sự hi sinh vô cùng to lớn. Là một người tự trọng, lão chuẩn bị tiền cho cái chết của mình. Lão không muộn phiền lụy đến ai. Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật già dặn. Nam Cao tập trung khai thác thế giới bên trong của lão Hạc, chỉ ra được những giằng xé, những day dứt, những chua xót, hối hận… của một nông dân chất phác, nhân hậu. Với bút pháp linh hoạt, xen kẽ được cách kể chuyện tỉnh táo, chân thực và màu sắc trữ tình, đồng thời, tăng hàm lượng triết lí về nhân tình, thế thái qua những suy nghĩ của “tôi” – ông giáo. Đối với “cậu Vàng”, lão chăm sóc chó hết sức chu đáo (cho ăn cơm trong bát như một nhà giàu). Lão coi cậu Vàng như một đứa trẻ, đứa trẻ ấy trung thành với lão, làm lão bớt cô đơn. Gắn bó với cậu Vàng, khi buộc phải bán “cậu”, mắt lão đã “ầng ậng nước”. Đặc biệt, lão cảm thấy mình là kẻ lừa dối bán “cậu Vàng”. Vì lão không còn kiếm được tiền nữa, lão sợ rằng mình sẽ tiêu lạm vào tiền của con. Lão thà chết chứ không thể để con trắng tay. Vậy nên lão thật sự tìm đến cái chết. Việc ấy càng cho thấy lão là người giàu tình thương yêu, giàu đức hi sinh biết bao.
Cho câu chủ đề“Cuộc đời của lão Hạc nhiều đau khổ và bất hạnh vô cùng”, em hãy triển khaicâu chủ đề trênthành một đoạn văn theo phép lập luậndiễn dịchkhoảng 10 –12 câu.Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động, một thántừ. (Gạch chân, chú thích)
Cho câu chủ đề“Cuộc đời của lão Hạc nhiều đau khổ và bất hạnh vô cùng”, em hãy triển khaicâu chủ đề trênthành một đoạn văn theo phép lập luậndiễn dịchkhoảng 10 –12 câu.Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động, một thántừ. (Gạch chân, chú thích)
Cho câu chủ đề“Cuộc đời của lão Hạc nhiều đau khổ và bất hạnh vô cùng”, em hãy triển khaicâu chủ đề trênthành một đoạn văn theo phép lập luậndiễn dịchkhoảng 10 –12 câu.Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động, một thántừ. (Gạch chân, chú thích)
Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nêu cảm nhận của em về cuộc đời, số phận của lão Hạc, trong đó có sử dụng: các loại dấu câu đã học, một câu ghép, trợ từ, thán từ và trình bày theo cách diễn dịch với câu chủ đề: “Cuộc đời của lão Hạc đầy nước mắt, nhiều đau khổ và bất hạnh vô cùng”.
Cuộc đời của lão Hạc đầy nước mắt, nhiều đau khổ và bất hạnh. Khi còn sống thì lão sống âm thầm, nghèo đói, cô đơn và đến khi lão chết thì lão quằn quại, đau đớn vô cùng đáng thương. Tuy thế, lão Hạc lại có bao phẩm chất tốt đẹp như hiền lành, chất phác, nhân hậu, trong sạch và tự trọng... Lão Hạc là một điển hình về người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ được Nam Cao miêu tả chân thực, với bao trân trọng, xót thương, thấm đượm một tinh thần nhân đạo thống thiết.
(Câu in đậm là câu ghép)
viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cuộc đời số phận của lão hạc trình bày theo hai cách diễn dịch và quy nạp với câu chủ đề " Cuộc đời của Lão Hạc đầy nước mắt , nhiều đau khổ và bất hạnh vô cùng"
vt đoạn văn từ 8 đến 10 câu theo cách diễn dịch nêu cảm nhận về cuộc đời, số phận của lão hạc với câu chủ đề:"cuộc đời của lão hạc đầy nc mắt, đau khổ và bất hạnh vô cùng"
Truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao là một trong những tác phẩm tiêu biểu thể hiện chân thực nhất về sô phận người nông dân trong xã hội cũ.- nghèo khổ, bần hàn, biến chất...Lão Hạc đại diện cho bộ phận nông dân nghèo, bị đè nén, tài sản chả có gi, luôn sống cô đơn sợ sệt. Số phận của Lão bế tắc, cay nghiệt quá đến mức lão phải tự tìm đến cái chết- một cái chết quằn quại, đau đớn chả khác nào một con chó dính bả. Nhân vật Binh Tư lại đại diện cho tầng lớp nghèo khổ quá đến mức biến chất, việc gi cũng làm, bất chấp mọi việc để có tiền. Số phận của hai người họ, chính là số phận của những người nông dân trong xã hội cũ. Những số phận khiến người xem không thể không xót xa, thương cảm. Thương thay con người dù có tốt đẹp đến đâu cũng đều phải quỵ ngã trước cái xã hội đầy bất công, oan trái này.
Viết đoạn văn nêu cảm nghỉ của em về cuộc đời lão hạc trình bày theo hai cách diễn dịch và quy nạp với câu chủ đề(cuộc đời lão hạc đầy nước mắt ,nhiều đâu khổ và bất hạnh vô cùng) Giúp mình với
Cᴀ́ᴄ ʙᴀ̣ɴ ᴛʜᴀᴍ ᴋʜᴀ̉ᴏ:
Lão Hạc là một nông dân nghèo, vợ mất sớm. Vì hoàn cảnh khốn khó nên con trai lão không thể cưới người mk yêu nên đã quyết định đi phu đồn điền cao su, chỉ để lại cho lão 1 con chó-cậu Vàng để bầu bạn. Lão vô cùng yêu quý cậu, coi cậu là một kỉ vật cũng như người bạn tốt. Tuy nhiên sau 1 trận ốm, lão rất yếu, ko đủ sức đi làm thuê nữa. Cùng đường, lão phải quyết định bán con chó Vàng mà lão hết sức yêu thương. Rồi lão mang tiền dành dụm và cả mảnh vườn của mk đem sang gửi cho ông giáo. Lão nhịn ăn hoặc gặp gì ăn nấy vì Lão không muốn đụng đến tài sản của con. Sau đó Lão xin Binh Tư ít bã chó để tự tử. 1 cái chết vô cùng đau đớn và dữ dội biết bao! Tuy nhiên ngay cả cái chết của lão vẫn giữ được bản chất lương thiện, trong sáng ấy. Hoàn cảnh Lão thật đáng thương và tội nghiệp làm sao! Nhưng cảnh đời thê thảm của Lão Hạc cũng giúp ta biết cảm thông, chia sẻ cho với người như lão.
cho câu chủ đề: "Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là người nông đân nghèo khổ, bất hạnh nhưng giàu lòng tự trọng" Hãy triển khai câu chủ đề trên bằng 1 đoạn văn DD khoảng 12 câu
Em tham khảo:
Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là người nông đân nghèo khổ, bất hạnh nhưng giàu lòng tự trọng. Với nhân vật cùng tên với tác phẩm thì tác giả đã xây dựng nên một '' lão hạc - người giàu lòng tự trọng ''. Tại sao lại có ý kiến như vậy và nó có ý nghĩa như thế nào? Lão Hạc là người giàu lòng tự trọng ở nhiều phương diện về mặt vật chất, tinh thần. Từ việc lão đã bán đi Cậu Vàng - con chó cùng chung sống với lão bao năm nay trong khi con trai lão đi phu đồn điền. Đó là con chó mà lão rất thương và xem như là con của mình nhưng vì không muốn sài đất mà vợ lão tậu cho con trai nên lão đành bán con chó. Ngoài ra, lão đã từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo bởi lão không muốn làm phiền đến vợ chồng ông giáo. Hơn thế nữa, lão Hạc đã tính toán rất chỉnh chu cho việc làm ma sau này cho mình, nhờ ông giáo giữ hộ số tiền khi nào lão chết thì lấy để lo hậu sự chứ không muốn phiền đến bà con trong làng. Qua từng chi tiết đó, ta có thể nhận thấy Lão Hạc rất giàu lòng tự trọng.