Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2019 lúc 10:44

Chọn A.

Mắc và áo tác dụng lên điểm D một lực chính bằng trọng lượng tổng cộng của mắc và áo là  P →

Ta phân tích  P →  thành 2 lực thành phần  F 1 → ,  F 2 → hai lực này có tác dụng làm căng dây DA và dây DB. Do điểm đặt của trọng lực  P →   ở trung điểm của dây AB và phương  P →  thẳng đứng nên F1 = F2 và  F 1 → đối xứng  F 2 →   qua  P →

 

Hình bình hành có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình thoi.

Từ hình vẽ ta thấy:

Vậy F1 = F2 = 300,37N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2019 lúc 14:17

Chọn A.

Mắc và áo tác dụng lên điểm D một lực chính bằng trọng lượng tổng cộng của mắc và áo là  P ⇀  .

Ta phân tích  P ⇀  thành 2 lực thành phần  F 1 ⇀   F 2 ⇀

hai lực này có tác dụng làm căng dây DA và dây DB. Do điểm đặt của trọng lực P ở trung điểm của dây AB và phương  P ⇀  thẳng đứng nên F1 = F2 và đối xứng qua  P ⇀

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

Hình bình hành có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình thoi.

Từ hình vẽ ta thấy:

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

Vậy  F 1 = F 2 = 300,37N

Bình luận (0)
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2019 lúc 6:19

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2018 lúc 16:53

Đáp án A

Các lực tác dụng vào thanh: trọng lực P → , lực từ F → , lực căng dây T 1 → = T 2 → = T →

Dưới tác dụng của lực từ, thanh bị kéo lệch khỏi vị trí ban đầu. Tại vị trí cân bằng mới, ta có:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2019 lúc 3:29

Chọn A.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2018 lúc 12:27

Bình luận (0)
Quỳnh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
3 tháng 11 2018 lúc 20:12

\(\overrightarrow{T_1}+\overrightarrow{T_2}+\overrightarrow{P}=0\)

T1=T2

chiếu lên trục phương thẳng đứng

\(\sin\alpha.T_1+sin\alpha.T_2=P\) (1)

tan\(\alpha\)=\(\dfrac{CD}{AC}\)\(\Rightarrow\)\(\alpha\)=2051'44,66''

\(\Rightarrow\)sin\(\alpha\)=0,05 (2)

trọng lượng của vật(g=10m/s2)

P=m.g=30N (3)

từ 1,2,3\(\Rightarrow\)T1=300N ;T2=300N

Bình luận (0)
Mai Phương
20 tháng 11 2017 lúc 21:59

T = 300N

Bình luận (1)
Lan Nhi Nguyễn
Xem chi tiết