so sánh qúa trình tan rã của Liên Xô và Đông Âu
nguyên nhân khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở liên xô và đông âu và đông âu, rút ra bài học kinh nghiệm cho quá trình xây dựng và đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay
Xác định mốc thời gian tan rã của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
A. Từ cuối những năm 60 của thế kỷ XX.
B. Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX
C. Từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX
D. Từ cuối những năm 80 và đầu những năm 90 của thế kỷ XX
Bắt đầu từ những cải tổ sai lầm của Góocbachốp những năm nửa cuối thế kỉ XX. Hậu quả là năm 1991 mô hình XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
Chọn đáp án D
Hệ quả của chế độ xã hội chủ nghĩa bị tan rã ở các nước Đông Âu và Liên bang Xô viết là
A. sự tan rã của Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) ở Liên Xô.
B. chia cắt giữa các nước cộng hòa ở Liên Xô.
C. sự giải thể của Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
D. sự chấm dứt Chiến tranh lạnh tồn tại hơn bốn mươi năm.
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
A. Người dân không ủng hộ, không hào hứng với chế độ XHCN
B. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu
C. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến trên thế giới
D. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước
Đáp án A
Nguyên nhân tan rã của chế đồ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là;
- Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.
- Thiếu dân chủ, thiếu công bằng, … làm nhân dân bất mãn.
- Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến,dẫn đến tình trạng trì trệ,khủng hoảng kinh tế - xã hội.
- Phạm phải nhiều sai lầm trong cải tổ làm khủng hoảng thêm trầm trọng.
- Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước
Hệ quả của chế độ xã hội chủ nghĩa bị tan rã ở các nước Đông Âu và Liên bang Xô viết là
A. sự tan rã của Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) ở Liên Xô.
B. chia cắt giữa các nước cộng hòa ở Liên Xô.
C. sự giải thể của Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
D. sự chấm dứt Chiến tranh lạnh tồn tại hơn bốn mươi năm.
Sự tan rã của Liên Xô và Đông Âu đã tạo cho Mĩ một lợi thể tạm thời trong quan hệ quốc tế, đó là
A. giới cầm quyền Mĩ có điều kiện thực hiện chiến lược toàn cầu.
B. Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới một cực để làm bá chủ thế giới
C. Mĩ đã tránh được đối thủ mạnh trong việc thực hiện bá chủ thế giới.
D. Mĩ có điều kiện lôi kéo các nước đồng minh đế chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Sự tan rã của Liên Xô và Đông Âu đã tạo cho Mĩ một lợi thể tạm thời trong quan hệ quốc tế, đó là
A. giới cầm quyền Mĩ có điều kiện thực hiện chiến lược toàn cầu.
B. Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới một cực để làm bá chủ thế giới
C. Mĩ đã tránh được đối thủ mạnh trong việc thực hiện bá chủ thế giới.
D. Mĩ có điều kiện lôi kéo các nước đồng minh đế chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Hậu quả nặng nề nhất từ sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu là gì?
A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa chỉ còn tồn tại ở châu Á và châu Mĩ.
B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại ở châu Á.
C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa chỉ còn tồn tại ở châu Á và châu Phi.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại trên thế giới.
Đáp án D
- Với sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu => Chủ nghĩa xã hội từ một nước (Liên Xô) đã trở thành một hệ thống thế giới + Chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á với sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
- Sự tan rã của hệ thống chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đánh dấu hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại trên thế giới.
Hậu quả nặng nề nhất từ sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu là gì?
A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa chỉ còn tồn tại ở châu Á và châu Mĩ
B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại ở châu Á
C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa chỉ còn tồn tại ở châu Á và châu Phi
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại trên thế giới
Đáp án D
- Với sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu => Chủ nghĩa xã hội từ một nước (Liên Xô) đã trở thành một hệ thống thế giới + Chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á với sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
- Sự tan rã của hệ thống chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đánh dấu hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại trên thế giới
Phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Nguyên nhân trước hết là do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với chế độ tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.
- Hai là, không bắt kịp những bước phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến những khủng hoảng trì trệ. Trong khi vào những năm 70 của thế kỉ XX, - Khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển mạnh mẽ, phần lớn các nước tư bản biết tận dụng triệt để để đưa nền kinh tế phát triển thì Liên Xô và các nước Đông Âu chậm áp dụng KH - KT vào nền kinh tế .
- Ba là, khi tiến hành cải tổ các nước này lại phạm phải những sai lầm trên nhiều mặt, những sai lầm từ kinh tế đến chính trị làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.
- Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. Đây cũng chính là một nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.