Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jeck Phąm
Xem chi tiết
︵✰Ah
28 tháng 10 2021 lúc 20:31

Tham khảo 
Hoàn cảnh:

-Do các nước Tư Bản Phương Tay ngày càng can thiệp vào Nhật Bản.
-Tháng 6-1868,vua Thiên Hoàng Minh Trị đã thực hiện cải cách đó là cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị,nhằm giúp Nhật Bản thoát khỏi tình hình phong kiến lạc hậu.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 9 2017 lúc 17:24

Đáp án: B

Giải thích: Mục…2….Trang…5…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 3 2019 lúc 5:20

Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn: hoặc tiếp tục con đường trì trệ, bảo thủ để các nước đế quốc xâu xé; hoặc canh tân, cải cách xoá bỏ chế độ phong kiến, đưa Nhật Bản hoà nhập với nền kinh tế phương Tây.

Đáp án cần chọn là: B

Bùi Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Huge Roes
20 tháng 10 2021 lúc 20:02

Nước Nhật đang suy yếu , xã hội lục đục ,kinh tế nông nghiệp lạc hậu kém phát triển và đang bị các nước tư bản phương tây lăm le xâm lược

Nói cuộc Duy Tân-Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản vì nó đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển , nền kinh tế tư nhân , nhà máy xí nghiệp giao thông ,đường tàu ngân hàng mọc lên , giảm mạnh ảnh hưởng của chế độ phong kiên đó là đặc trung của 1 quốc gia tư bản

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 11 2018 lúc 12:47

Đáp án là C

❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Linh Linh
1 tháng 4 2021 lúc 21:36

Những yếu tố tác động đến sự thành bại của một cuộc cải cách, duy tân:

- Phe cải cách phải nắm được quyền lực tuyệt đối.

- Nội dung cải cách phải đúng đắn, tiến bộ.

- Phải coi trọng truyền thống đoàn kết dân tộc và tinh thần tự cường quốc gia.

* Liên hệ với Việt Nam:

- Cuối TK XIX - đầu TK XX, Việt Nam cũng xuất hiện những trào lưu cải cách duy tân. Có thể nhắc đến như những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch,... hay xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh.

- Tuy nhiên, những chủ trương cải cách này đều thất bại. So sánh với những yếu tố cần thiết ở trên, ta thấy:

+ Phe cải cách phải nắm được quyền lực tuyệt đối: Điều này ở Việt Nam không có. Những người đưa ra đề nghị cải cách chỉ là các văn thân sĩ phu yêu nước tiến bộ. Còn người nắm thực quyền là triều đình Huế lại không hề muốn tiến hành cải cách.

+ Nội dung cải cách phải đúng đắn, tiến bộ: Nội dung của các đề nghị cải cách và của cả Phan Châu Trinh đều đúng đắn, tiến bộ. Nhưng các đề nghị chỉ mang tính lẻ tẻ rời rạc, thiếu chặt chẽ. Song, không nhận được sự chấp thuận và tiến hành của triều đình

+ Phải coi trọng truyền thống đoàn kết dân tộc và tinh thần tự cường quốc gia: Đây là nhân tố quan trọng nhất. Nhưng nhà Nguyễn vì lợi ích riêng, lại hèn nhát, không biết đoàn kết sức mạnh toàn dân. Vì vậy, 6/6/1884, với tư cách là một quốc gia độc lập của Việt Nam đã bị thay bằng chế độ thuộc địa nửa phong kiến

 ⇒ Đảng Cộng sản Việt Nam ta rút ra kinh nghiệm sương máu này, đoàn kết sức mạnh toàn dân, vì mục tiêu chung xây dựng và thúc đẩy đất nước phát triển, phát huy tinh thần tự lực tự cường của dân tộc.

Hoàng Quách
Xem chi tiết
PHƯỢNG HOÀNG MARCO
28 tháng 12 2022 lúc 20:33

TK:

* Nội dung:

Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:

 

- Về kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ

+ Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.

- Về chính trị - xã hội: Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.

- Về giáo dục:

+ Chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng dạy khoa học - kĩ thuật.

+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

- Về quân sự:

+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây.

+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.

* Ý nghĩa:

- Cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.

- Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản.


 

Đặng Thanh Hằng
Xem chi tiết