Ânn Thiênn
Câu 1 : Hai quả cầu nhỏ được tích điện bằng nhau nhưng trái dấu nhau đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong chân không. Lực hút giữa chúng là 8,1.10^{-14}N a. Tính đệ lớn điện tích mỗi quả cầu b. Cho hai quả cầu vào môi trường có varepsilon4. . Muốn lực hút giữa chúng không thay đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu trong TH này bằng bao nhiêu c. Giả sử hai quả cầu đặt trong môi trường có hằng số đm là varepsilon . Khoảng cách vẫ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2019 lúc 8:07

Chọn đáp án B

+ Lực tương tác giũa hai điện tích F = k q 1 q 2 εr 2

→ Để lực tương tác tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa hai điện tích giảm đi 2 lần

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2018 lúc 15:42

Chọn đáp án D

+ Lực tương tác điện giữa hai điện tích: F = k q 1 q 2 r 2

+ Khoảng cách giữa hai điện tích giảm đi 3 lần thì lực tương tác tăng lên 9 lần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2017 lúc 13:12

Ban đầu, ta có:

m 1 = m 2 = m = D V 1 = D 4 3 π r 1 3 r 1 = r 2 F h d = G m 2 r 2 = F

Giả sử ta thaym2→m2

Ta có:r′2=2r2=2r1

Khối lượng của

m 2 ' = D V 2 ' = D 4 3 π r 2 ' 3 = D 4 3 π 2 r 1 3 = 8 D 4 3 π r 1 3 = 8 m

Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:

F h d ' = G m 1 m 2 ' r 2 = G m .8 m r 2 = 8 F

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2018 lúc 18:29

Chọn C.

Ban đầu, ta có:

Khối lượng của quả cầu có bán kính lớn gấp hai là:

m 2 ' = D . V ' = D . 4 π 3 ( r 2 ' ) 3 = D . 4 π 3 ( 2 r 1 ) 3 = 8 D . 4 π 3 r 1 3 = 8 m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2018 lúc 2:55

 

Chọn C.

Khi bán kính khối cầu tẳng gấp hai (r’2 = 2r2) thì khối lượng của khối cầu là:

 

 

Giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm (hai khối cầu không chạm nhau) thì lực hấp dẫn giữa chùng lúc này là:

 

Đặng Thanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 11 2021 lúc 20:42

a)Lực hấp dẫn:   \(F_{hd}=G\dfrac{m_1\cdot m_2}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{10\cdot1000\cdot10\cdot1000}{100^2}=6,67\cdot10^{-7}N\)

b)Trọng lượng quả cầu về sau bằng \(\dfrac{1}{4}\) trọng lượng nó trên mặt đất \(\Rightarrow m_1'=m_2'=\dfrac{1}{4}m=\dfrac{1}{4}\cdot10=2,5tấn=2500kg\)

 Lực hấp dẫn tác dụng lên vật: \(F_{hd}=G\dfrac{m_1'\cdot m_2'}{R^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{2500\cdot2500}{\left(6400\cdot1000\right)^2}=1,02\cdot10^{-17}N\)