Nêu một vài đặc điểm của Mỹ thuật thời Nguyễn
CÁC BẠN GIÚP MINH VỚI , PLS. :((((((((
Nêu vài nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi qua bài tiểu luận này (cách bố cục, dẫn dắt vấn đề, cách nêu và chứng minh các luận điểm, sự kết hợp giữa nhận định, lí lẽ với dẫn chứng thực tế...)
Đặc sắc nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí
- Lối viết phong phú, nhiều hình ảnh, dẫn chứng về thơ văn, đời sống thực tế
- Giọng văn chân thành, đầy cảm hứng
Hãy nêu ra một vài ví dụ về trang phục cho nhân vật 3D và thể hiện đặc điểm của nhân vật theo ý tưởng cho một số lễ hội ở Việt Nam.
"Mình sắp thi môn mỹ thuật,các bạn có thể cho mình biết nên làm nv 3D thì chúng ta cần phải trang trí và ý tưởng ở các lễ hội truyền thống của Việt Nam ở đâu?"
Bạn có thể vẽ nữ mặc áo dài hoặc áo tứ thân còn nam bạn sẽ vẽ mặc áo dài truyền thống
mình nghĩ là bạn vẽ một nhóm có 4 bạn mặc áo dài truyền thống của Việt Nam là được.
Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. So sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần
- Đặc điểm:
+ Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
+ Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.
- So sánh
+ Kháng chiến thời Lý, Trần là chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc. Khởi nghĩa Lam Sơn là giành lại độc lập từ tay nhà Minh.
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa mỹ thuật thời Lý và mỹ thuật các thời kì khác (Lý, Trần, Lê)
Hãy nêu đặc diểm chung của Mỹ thuật thời Trần? *
Tham khảo:
- Khỏe khoắn, phóng khoáng, thể hiện sức mạnh, lòng tự tôn và tự hào dân tộc.
- Dung dị, chất phác và đôn hậu.
- Bổ sung, làm giàu cho nền nghệ thuật dân tộc bằng cách học hỏi từ các nước láng giềng
Giúp mình nhanh với(cảm ơn m.n nhiều)
Nêu một vài nét về sự học thời nguyễn?kể tên một số danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn mà em biết
Thời kỳ Nguyễn (1802-1945) là thời kỳ triều đại cuối cùng của lịch sử Việt Nam trước khi nước ta bị Pháp xâm lược và chiếm đóng. Trong thời kỳ này, sự học được coi là rất quan trọng và được đánh giá cao trong xã hội.
Sự học thời Nguyễn chủ yếu tập trung vào việc học văn học, lịch sử, triết học và kinh tế. Học sinh thường phải học thuộc lòng các bài văn hay và các bài thơ để có thể thi đỗ các kỳ thi quan trọng.
Một số danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn bao gồm:
Nguyễn Du: là một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng với tác phẩm "Truyện Kiều".
Nguyễn Khuyến: là một nhà văn, nhà thơ, và là một trong những người đầu tiên viết về khoa học kinh tế ở Việt Nam.
Phan Đình Phùng: là một nhà cách mạng, nhà văn, và là một trong những nhân vật quan trọng trong việc kháng chiến chống lại thực dân Pháp.
Nguyễn Văn Siêu: là một nhà văn, nhà thơ, và là một trong những người đầu tiên viết về khoa học kinh tế ở Việt Nam.
Tự Đức: là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Nguyễn, ông được biết đến với các chính sách cải cách và phát triển giáo dục.
Một vài nét khái quát (2đ)
- Đời vua Gia Long chỉ có kỳ thi Hương
- Đến 1822, vua Minh Mạng mở khoa thi Hội, thi Đình để lấy Tiến sĩ.
- Đến năm 1829 nhà vua lại cho những người trúng cách, nhưng không cập phân, được đỗ phó bảng. Phó bảng khởi đầu từ đây
-Trước đây cứ 6 năm một khoa thi, nay đổi lại làm 3 năm một khoa, cứ năm Tí, Ngọ, Mão, Dậu thì thi Hương; năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thi Hội, thi Đình
-Phép thi vẫn theo như đời vua Gia Long. kỳ đệ nhất thi kinh nghĩa; đệ nhị: thi tứ lục; kỳ đệ tam:thi phú; kỳ đệ tứ: thi văn sách. Trước ai đỗ tam trường, gọi là sinh đồ, ai đỗ tứ trường gọi là hương cống; nay đổi sinh đồ là Tú tài, hương công là cử nhân
Các danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn (1 đ)
Nguyễn Văn Siêu (1799 - 1872), là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19
Cao Bá Quát ( 1808 – 1855), là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam
- Cao Bá Đạt (1808-1855) là anh sinh đôi với Cao Bá Quát. Năm Giáp Ngọ (1834)
Giúp mình nhanh với(cảm ơn m.n nhiều)
Nêu một vài nét về sự học thời nguyễn?kể tên một số danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn mà em biết?
thanks m.n
Vua Gia Long rất đề cao Nho học, cho lập Văn Miếu ở các doanh, các trấn thờ đức Khổng Tử và lập Quốc Tử Giám năm 1803 ở Kinh thành Huế để dạy cho các quan và các sĩ tử, mở khoa thi Hương lấy những người có học, có hạnh ra làm quan. Cũng trong năm này, Gia Long cũng cho ban hành hai đạo dụ về việc mở các trường ở các tỉnh, ấn định nhân viên giáo giới và chương trình học chế đồng thời tái lập lại các khoa thi ở các trấn. Ở mỗi trấn có một quan Đốc Học, một phó Đốc Học hay Trợ Giáo. Cứ tháng 10 hàng năm triều đình mở một kỳ thi. Theo thông lệ cứ ba năm triều đình mở khoa thi Hương ở các địa phương.[99] Những người trúng cao ở khoa thi Hương gọi là cử nhân, trúng thấp gọi là tú tài. Năm sau ở Kinh đô mở khoa thi Hội tại bộ Lễ, những cử nhân năm trước khi ứng thí, nếu trúng cách thì được tiếp tục thi Đình ở trong điện nhà vua để lấy các bậc Tiến sĩ.[99] một số danh sĩ thăng long thời xưa : Cao Bá Quát, Cao Bá Đạt , Văn Siêu CÓ TRONG VỞ MÀ KO MỞ RA CHÉP ĐÚNG LÀ CHỊ BÍCH CHÉP CÁI NÀY ĐỜI NÀO MỚI XONG
Một vài nét khái quát (2đ)
- Đời vua Gia Long chỉ có kỳ thi Hương
- Đến 1822, vua Minh Mạng mở khoa thi Hội, thi Đình để lấy Tiến sĩ.
- Đến năm 1829 nhà vua lại cho những người trúng cách, nhưng không cập phân, được đỗ phó bảng. Phó bảng khởi đầu từ đây
-Trước đây cứ 6 năm một khoa thi, nay đổi lại làm 3 năm một khoa, cứ năm Tí, Ngọ, Mão, Dậu thì thi Hương; năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thi Hội, thi Đình
-Phép thi vẫn theo như đời vua Gia Long. kỳ đệ nhất thi kinh nghĩa; đệ nhị: thi tứ lục; kỳ đệ tam:thi phú; kỳ đệ tứ: thi văn sách. Trước ai đỗ tam trường, gọi là sinh đồ, ai đỗ tứ trường gọi là hương cống; nay đổi sinh đồ là Tú tài, hương công là cử nhân
Các danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn (1 đ)
Nguyễn Văn Siêu (1799 - 1872), là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19
Cao Bá Quát ( 1808 – 1855), là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam
- Cao Bá Đạt (1808-1855) là anh sinh đôi với Cao Bá Quát. Năm Giáp Ngọ (1834)
các bạn tìm giúp mình 1 đoạn thơ/ đoạn văn/ bài ca dao về Văn Yên,Xuân Ái và nêu 1 vài nét đặc sắc về nội dung hoặc nghệ thuật của đoạn đó nhé!
Câu 1
- Mang vẽ đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, biểu hiện được sức mạnh, long tự hào, tự tôn của dân tộc.
- Kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý nhưng dung dị, đôn hậu và chất phác hơn.
- Tiếp nhận được một số yếu tố nghệ thuật của các nước láng giềng nên đã bổ sung làm giàu cho nền nghệ thuật dân tộc.
Câu 2 ko bt nhg có hình