Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Như Minh Hiếu
13 tháng 12 2016 lúc 11:04

2 gì vậy bạn

 

THIÊN LÔI GM5
13 tháng 12 2016 lúc 15:01

2 gì zậy bạn, 2 tạ à.

Nguyễn Hoa
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Trang
22 tháng 12 2016 lúc 19:43

1kg = 10N hay 10N = 1kg

        Vậy 15N = 15 : 10 = 1,5kg

sơn
22 tháng 12 2016 lúc 20:16

Ap dung cong thuc :

10N=1kg

ta co:

15N=15:10=1,5(kg)\

h cho minh nha

Lý Duong
Xem chi tiết
Đức Minh
6 tháng 5 2017 lúc 11:14

Tóm tắt :

\(m=50kg\)

\(h=2m\)

\(F=125N\)

\(A_I=?\)

\(l=?\)

Giải :

Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=50\cdot10=500\left(N\right)\)

Công có ích nâng vật lên là :

\(A_I=P\cdot h=500\cdot2=1000\left(J\right)\)

Vì bỏ qua lực ma sát => \(A_I=A_{TP}\left(=1000J\right)\)

Chiều dài của mpn là :

\(l=\dfrac{A_{TP}}{F}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m\right)\)

An Do Viet
6 tháng 5 2017 lúc 17:10

Ta có : P = 10m = 10.50 = 500(N)

Công nâng vật lên theo phương thẳng đứng (công có ích) là:

Ai = P.h = 500.2 = 1000(J)

Do không có lực ma sát nên ta có Ai = Atp = 1000(J)

Ta có : Atp = F.l => l = Atp:F = 1000:125 = 8(m)

Vậy chiều dài mpn là 8m

Phạm Thanh Tường
7 tháng 5 2017 lúc 21:07

Tóm tắt:

\(m=50kg\\ h=2m\\ F=125N\\ \overline{A=?}\\ l=?\)

Giải:

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.50=500\left(N\right)\)

Công để nâng vật là:

\(A=P.h=500.2=1000\left(J\right)\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m\right)\)

Vậy công nâng vật là 1000J và chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 8m.

Trần Khánh Loan
Xem chi tiết
Tiểu thư Amine
26 tháng 8 2016 lúc 19:34

Xin thưa với chị tiểu thư là đây là hóa học mà

I LOVE YOU SO MUCH
Xem chi tiết
Hồng Minh Nguyễn Thị
13 tháng 4 2016 lúc 20:39

lực kéo

có phương ngang chiều từ trái sang phải

là 2 lực cân bằng

Thuyết Dương
13 tháng 4 2016 lúc 20:40

-Lực kéo

-Phương nằm ngang, chiều là ngược chiều

-Lực cân bằng

Ngọc diệu
14 tháng 4 2016 lúc 16:23

lực kéo

phương: dọc theo sợi dây.  chiều: hướng về bên trái.

hai lựcj cân bằng

Minh Đoàn
Xem chi tiết
Ái Nữ
20 tháng 11 2017 lúc 17:18

- thứ nhất hãy đo chính xác

TLR :d= ? ( dùng lực kế)

thể tích: V= ? ( dùng bình chia độ) (1)

muốn tìm khối lượng m của 1 vật theo công thức sau với các đại lượng cùng đơn vị:

m= D.V

muốn tìm D bằng cách dùng mối quan hệ giữa d và D:

ta có công thức d= 10.D => D= d/10 (2)

từ ( 1) và (2) tìm ra khối lượng theo công thức

m= D.V

Ly Manh Hoan
Xem chi tiết
Mai Chi Ma
26 tháng 6 2017 lúc 21:03

a) ta có 20*19:2=.... (tự tính)

b) ta có 20*19:2-5*4/2=.......(tự tính)

Mai Chi Ma
26 tháng 6 2017 lúc 21:13

bạn nhớ k cho mình nhé (^_^)

Vo Kim Oanh
Xem chi tiết
đoàn phương thảo
5 tháng 3 2017 lúc 18:20

bằng 8

nguyễn hương giang
5 tháng 3 2017 lúc 18:26

 gọi thể tích  hlp cũ là Vhlp A, mới là Vhlp B ,a là cạnh của hlp

Ta có:    Vhlp A= axaxa

              Vhlp B=ax2xax2xax2

               VhlpB=axaxax8

Vậy thể tích của nó gấp nhau 8 lần

Đặng Hoài Thương
Xem chi tiết
Bình Lê
28 tháng 12 2017 lúc 9:21

a, Quả nặng chịu tác dụng của:

+ Lực kéo của sợi dây.

+ Lực hút của Trái Đất.

b, Đặc điểm: Hai lực này là hai lực cân bằng.

c, - Lực kéo của sợi dây:

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ dưới lên trên

+ Độ lớn: 3N

- Lực hút của Trái Đất:

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ trên xuống dưới

+ Độ lớn: 3N