Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 9:36

Tô Hà Thu
27 tháng 10 2021 lúc 9:41

N S R S'

Nguyễn Thảo Trang
27 tháng 10 2021 lúc 9:37

Nguyễn Ngọc Gia NHư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Thông Nguyễn
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 1 2022 lúc 13:14

a)

M S S' N

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 1 2022 lúc 13:17

c)gương cầu lồi

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 1 2022 lúc 13:19
Thị nhai
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
2 tháng 12 2021 lúc 17:51

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, ta có:

i=i′=45o

Thị nhai
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
2 tháng 12 2021 lúc 20:44

a,

S R R' I I

b,

S S' S''

Nguyễn Hồng Nhung
2 tháng 12 2021 lúc 17:56

b) Hai đường pháp tuyến ở HH và KK cắt nhau tại P.P. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
ˆMHP=ˆPHK;ˆPHK=ˆPKRMHP^=PHK^;PHK^=PKR^
Mà:
ˆPHK+ˆPKH=900PHK^+PKH^=900
⇒ˆMHP+ˆPKR=900⇒MHP^+PKR^=900
Mặt khác:
ˆPKR+ˆPRK=900PKR^+PRK^=900
⇒ˆMHP=ˆPRK⇒MHP^=PRK^
Hai góc này lại ở vị trí so le trong
 MH//KRMH//KR (Đpcm)

BÀNH VĂN TIỀN
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 12 2018 lúc 2:34

Đáp án B

Vì ảnh của một vật qua gương phẳng là ảnh ảo nên ở phía đằng sau của mặt gương ta không thể nhìn thấy ảnh của nó mà phải đặt mắt ở trước gương.

→ Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2018 lúc 3:55

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

a) Xác định ảnh S’:

 

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

b) Vẽ tia phản xạ.

Tia phản xạ luôn có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của S qua gương nên ta vẽ tia phản xạ như sau:

    + Đối với tia tới SI, ta nối S’I, sau đó vẽ tia đối của tia IS’ ta được tia phản xạ IR cần vẽ.

    + Đối với tia tới SK, ta nối S’K, sau đó vẽ tia đối của tia KS’ ta được tia phản xạ KR’ cần vẽ.

c) Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Do vậy để thấy được ảnh S’ ta có thể đặt mắt ở vị trí hứng chùm tia phản xạ truyền tới mắt như hình vẽ trên.

d) Không hứng được S’ trên màn chắn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.

Kết luận:

Ta nhìn thấy ảnh ảo S và các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.