Những câu hỏi liên quan
Không Phải Dạng Vừa Đâu
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
11 tháng 7 2017 lúc 21:19

A C B D M K x y mình vẽ hình rồi, còn phần chứng minh làm như bạn Trần Hoàng Việt nha!!

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
11 tháng 7 2017 lúc 20:28

a) Ta có : A=900 ; B=300

=> C=180-A-B=180-90-30=60

b) Xét tam giác ACD và MCD ta có :

 CD chung (1)

CM=CA (gt)(2)

góc ACD=góc DCM (gt) (3)

Từ (1)(2)(3) =>\(\Delta\)ACD=\(\Delta\)MCD (c.g.c)

c) Ta có :AK//CD; CK//AD => tứ giác ADCK là hình bình hành 

                                       =>AK=CD (cặp cạnh tương ứng )

d)Ta có : \(\widehat{BDC}\)=180-30-60:2=1200

\(\widehat{CPA}\)=180-120=60

Do  ADCK là hình bình hành nên \(\widehat{CPA}\)=\(\widehat{AKC}\)=\(60^0\)

Bình luận (0)
minh nhậtt nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Mai Thùy Dương
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
29 tháng 6 2021 lúc 18:39

Các bạn giúp mik nha!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
chu hải minh
29 tháng 6 2021 lúc 19:39

mik chịu thui hihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mèo Méo
Xem chi tiết
THU
10 tháng 3 2019 lúc 11:28

( bạn tự vẽ hình)

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AE chung

AB=AC (gt)

góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)

=> tam giác ABE=tam giác ACE

b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)

=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù

=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 

=> AE vuông góc với BC (2)

từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:58

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê tiến minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 0:17

a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên ΔABC cân tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Đức
Xem chi tiết
Nhật Hạ
22 tháng 8 2019 lúc 22:02

a, Xét ∆ABC vuông tại A có: B + C = 90o

                                        => 30o + C = 90o

                                        => C = 60o

b, Vì CD là tia phân giác của C 

=> ACD = DCB = ACB/2 = 60o/2 = 30o

Xét ∆ACB và ∆MCD 

Có: AD: cạnh chung (gt)

      ACD = DCM (vì CD là tia p/g của C)

      CA = CM (gt)

=> ∆ACB = ∆MCD (c.g.c)

c, XY vuông góc CA => KCA = 90o

Vì AK // CD => CKA = CDA (2 góc so le trong)

Xét ∆CAK vuông tại C và ∆ADC vuông tại A

Có: CA: cạnh chung

     CKA = CDA (cmt)

=> ∆CAK = ∆ADC (cgv-gn)

=> AK = DC (2 cạnh tương ứng) 

d, Vì ∆CAK = ∆ADC (câu c)

=> KAC = ACD (2 góc tương ứng)

Mà ACD = 30o

=> KAC = 30o

Xét ∆KAC vuông tại C có: KAC + AKC = 90o

                                      => 30o + AKC = 90o

                                      => AKC = 60o

Bình luận (0)
Kan
22 tháng 8 2019 lúc 22:15

quên vẽ hình :( đường thẳng xy tự điền chữ vào cái đường thẳng trên cùng nhé :(( srr vì quên

K A C B D M

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Thảo
22 tháng 8 2019 lúc 22:24

30 A B C D M ? Bạn học ơi, trong đề bạn viết mình phát hiện 2 chỗ sai nha:
Thứ nhất là cắt cạnh ab tại D
Thứ hai là tam giác ACD=tam gác MDK
về phần giải thì rất đơn giản
Giải:
a) góc ACM= 180-(30+90)=60 ( áp dụng tổng 3 góc trong tam giác 180)
b)  tg ACD=tgMCD (cạnh huyền - góc nhọn)
c) vì tg ADC=tgAKC ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
nên AK=CD (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
d)Vì góc ACM=60 (theo a) nên MCD=ACD=30 ( tính chất tia phân giác)
và tg ADC=tgAKC (theo c)
=>ADC=CAK (cạnh tương ứng)
ta có: xy vuông góc AC => ACK là góc vuông
=> AKC=90-30=60 ( hai góc nhọn trong tg vuông phụ nhau)
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

Bình luận (0)
tran thanh tam
Xem chi tiết