Những câu hỏi liên quan
nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2020 lúc 22:10

1) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AH là đường cao ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇔H là trung điểm của BC

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(cmt)

nên \(AH=\frac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

\(BH=\frac{BC}{2}\)(H là trung điểm của BC)

nên AH=BH

Xét tứ giác AHBE có

M là trung điểm của đường chéo AB(gt)

M là trung điểm của đường chéo EH(E và H đối xứng nhau qua M)

Do đó: AHBE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AHBE có \(\widehat{AHB}=90^0\)(AH⊥BC)

nên AHBE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật AHBE có AH=BH(cmt)

nên AHBE là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)

2) Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC(cmt)

M là trung điểm của AB(gt)

Do đó: HM là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của ΔABC)

⇒HM//AC và \(HM=\frac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà E∈MH(gt) và \(HM=\frac{HE}{2}\)(H và E đối xứng nhau qua M)

nên HE//AC và HE=AC

Xét tứ giác AEHC có HE//AC(cmt) và HE=AC(cmt)

nên AEHC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

3) Ta có: AEHC là hình bình hành(cmt)

nên AEHC là hình thang có hai đáy là EA và HC

Xét hình thang AEHC(EA//HC) có

M là trung điểm của EH(E và H đối xứng nhau qua M)

N là trung điểm của AC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của hình thang AEHC(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

⇒MN//EA//HC và \(MN=\frac{EA+HC}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)

Ta có: AEHC là hình bình hành(cmt)

⇔Hai đường chéo AH và EC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà AH cắt EC tại O(gt)

nên O là trung điểm của EC

Xét ΔECA có

O là trung điểm của EC(cmt)

N là trung điểm của AC(gt)

Do đó: ON là đường trung bình của ΔECA(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒ON//EA và \(ON=\frac{EA}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Ta có: MN//EA(cmt)

mà ON//EA(cmt)

và MN và ON có điểm chung là N

nên M,O,N thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
Ngọc Bích
Xem chi tiết
Lê An Thy
Xem chi tiết
lehongtho
Xem chi tiết
Thu Nguyet Duong
Xem chi tiết
Thi Trương
Xem chi tiết
Minh Triều
23 tháng 5 2015 lúc 7:15

a)ta có I là trung điểm của AC ( gt)

          I là trung điểm của MK(K dối xứng với M qua I)

=>AMCK là hình bình hành 

xét tam giác ABC cân tại A có 

AM là trung tuyến của tam giác ABC

=>AM cũng là đường cao của tam giác ABC

=>góc AMC =900

mà AMCK là hình bình hành =>AMCK là hình chữ nhật

b)ta có :KA=CM(AMCK là hình chữ nhật)

mà CM=MB nên KA=MB

Xét tam giác AMK vuông tại A và tam giác MAB vuông tại M

AM : cạnh chung

KA=MB(chứng minh trên)

Suy ra tam giác AMK=tam giác MAB(cgv-cgv)

=>góc AMK=góc BAM (2 góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên:

AB song song MK

ta lại có AB=KM(tam giác AMK=tam giác MAB)

=>AKMB là hình bình hành

c)ta có AMCK là hình vuông 

=>AM=CM

mà CM=BM(AM là trung tuyến của tam giác ABC)

nên AM=\(\frac{CM+BM}{2}+\frac{BC}{2}\)

=>tam giác ABC vuông cân tại A

Vậy tam giác ABC cần có thêm điều kiện là cân tại A thì AMCK là hình vuông

 

Bình luận (0)
lã văn thức
28 tháng 10 2017 lúc 10:05

chứng minh tứ giác là hình thoi đi các bạn ^_^

Bình luận (0)
fdjndjndkf52
19 tháng 12 2017 lúc 12:59

hiếu đz

Bình luận (0)
Nhi Con Rùa (NBPN)
Xem chi tiết
Lâm Ngọc Bình
7 tháng 11 2015 lúc 9:33

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ MÌNH GIẢI THÔI NHA ^^
 

                      Giải
a) Xét tam giác ODE, có:
    IK là đường trung bình(I t/điểm OD và K trung điểm OE)
    =>IK // DE
    Vậy:IKED là hình thang

b) Ta có IAKO là hcn (A=AIO=AKO=90 độ)
    =>AK=IO và AK // IO. 
    Mà D,I,O thẳng hàng và DI=IO (D đxứng O qua I)
    =>AK//DI và AK=DI
    =>AKDI là hbh.
c)Ta có tam giác ABC có góc A=90 độ và Góc C=30 độ
   =>góc B=60 độ
   Và tam giác ABC vuông ở A và AM là đường trung tuyến
   => AM =1/2 BC  =>AM=BM
   =>Tam giác ABM cân ở M. Và Góc B= 60độ (cmt) 
   => Tam giác ABM đều => AB=AM=BM
   Vậy chu vi tam giác ABC= 3 x 7=21 (cm)


 

Bình luận (0)
Sakura
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
Xem chi tiết