Ae cao tay giúp e mk nha
Cho tam giác ABC có góc C=90độ, A=60độ. Tia pg của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB( K thuộc AB). Kẻ BD vuông góc với AE ( D thuộc AE).CM:
a)AC=AK; AE vuông góc CK
b)KA=KB
c)EB>AC
d)AC>DE.
Giúp mk nha mk tk cho
Nhờ các anh cj cao tay giúp đỡ Trước 17h hôm nay nha Ai nhanh sẽ tick
Các bạn ơi!Giúp mk bài này nhé.Ai làm nhanh và đúng mk sẽ tick cho người đó nhóa
Cho tam giác ABC.Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các đoạn thẳng AD và AE sao cho AD vuông góc với AB,AD=AB;AE=AC.Gọi M là trung điểm của BC.Cmr
A,AM=1/2DE
b,AM vuông góc vs DE
Giúp mk nha
Hi ,xin chào cả nhà . Mk là mem mới nên mọi người giúp đỡ mk nha !?! Mk có bài hình nâng cao lớp 7 ko làm đc ai có thể làm giúp mk ko ?!? Cho tam giác ABC có AB =AC . trên 2 cạnh AB và AC lần lượt lấy 2 điểm D ,E sao cho AD =AE . Cmr : ĐỂ sống sống vs AE .
Ai biết giải dùm mk nha ( vẽ hình đc càng tốt ) . Chủ nhật mk cần ...
Phùng Minh Quân thôi khỏi đi , bố tôi chữa rùi
Tam giác ABC có diện tích 90cm.D là điểm chính giữa AB.Trên AC lấy điểm E sao cho AE gấp đôi EC.Tính diện tích tam giác AEC
GIÚP MK NHÉ MK CẦN GẤP AI NHANH MK TICK CHO
CÁC BN CÓ THỂ VẼ HÌNH KO NẾU CÓ THÌ LUÔN CHO MK
Cho tam giác abc cân tại a , đường cao AH . Gọi E là hình chiếu cũa H xuống AB, F là hình chiếu cũa H xuống AC
Cminh a) tam giác AEH = Tgiac AFH
giúp với với vẻ hình giùm mk lun nha
Xét tam giác AEH và tâm giác AFH có:
AH chung
góc EAH = góc FAH (vì trong tam giác cân thì đường cao trùng với đường phân giác)
góc HEA = góc HFA = 90 độ (vì E và F là hình chiếu của H trên AB và AC)
Vậy tam giác AEH = tam giác AFH (g.c.g)
Mọi người giúp e vs « nhu cầu cacbonhidrat của người lao độn chân tay và người lao động trit óc » như nào ạ.....e cảm ơn trước nha.....e đang rất cần ạ....
Cho ΔABC nhọn. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đói của tia IB lấy điểm E sao cho IE = IB.Chứng minh rằng:
a) AE = BC
b) AK //CE
Mọi người ơi giúp với nha
a) Xét ΔAEI và ΔCBI có:
AI = CI (I là trung điểm của AC)
∠AIE = ∠CIB (2 góc đối đỉnh)
IE = IB (gt)
⇒ ΔAEI = ΔCBI (c.g.c)
⇒ AE = BC (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có: ΔAEI = ΔCBI (theo a)
⇒ ∠AEI = ∠CBI (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong ⇒ AE // BC
hình như bạn chép nhầm đề câu b hay sao ấy
soạn bài chân , tay , mắt , miệng
nhờ các bạn giúp mk nha
link soạn:
Soạn bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Soạn bài chân, tay, tai, mắt, miệng
Câu 1. Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng?
Vì họ cảm thấy mình làm việc nặng nhọc quanh năm chỉ đế cho lão Miệng ngồi ăn không. Thế là, họ quyết định không làm gì để xem lão Miệng có sống được không. Tất cả đã hăm hở đi đến nhà lão Miệng để trút những nỗi bất bình lên đầu lão. 2. Truyện mượn các bộ phận của cơ thể người để nói chuyện con người. Có thể ví cơ thể người như một tổ chức, một cộng đồng, v.v... mà Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những cá nhân trong tổ chức, cộng đồng đó.
Từ mối quan hệ này, truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người điểu gì?
- Trong một tập thể, cộng đồng, xã hội, mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt, mà cần đoàn kết gắn bó, nương tựa vào nhau, với nhau đê cùng tồn tại và phát triển. - Hợp tác, tôn trọng lẫn nhau là con đường sống và phát triển của xã hội, thời đại chúng ta hiện nay. So bì, tị nạnh, kèn cựa, nhỏ nhen là nhừng tính xấu cần tránh, cần phê phán.
Tóm tắt
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai vì ghen tị với lão Miệng chỉ ăn mà không làm gì cả nên bàn nhau để mặc lão Miệng, không cho lão ăn gì nữa. Mặc lão Miệng tha hồ ngạc nhiên, sửng sốt, sau khi thông báo cho lão Miêng biết, cả bọn kéo nhau ra về.
Một ngày, hai ngày, ba ngày... cả bọn đã thấy mệt mỏi rã rời. Không ai làm nổi việc gì nữa. Đến ngày thứ bảy thì không ai còn chịu nổi. Bác Tai là người nhận ra sai lầm đầu tiên, bèn nói rõ phải trái, rủ cả bọn đến xin lỗi lão Miệng và lại cho lão ăn như xưa. Ăn xong ai nấy đều khoẻ trở lại. Chúng hiểu rằng lão Miệng tuy thế nhưng cũng có công việc của lão, một công việc rất quan trọng, liên quan đến tính mạng của cả bọn.
Từ đó lão Miệng, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai lại sống hoà thuận, ai làm việc nấy, không ai còn ghen tị với ai nữa.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1: Lập luận của cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai xuất phát từ những biểu hiện bề ngoài: Mắt phải nhìn, Tay phải làm, Chân phải đi, Tai phải nghe... Tất cả dường như đều phải phục vụ cho Miệng, và theo họ - Miệng chỉ việc hưởng thụ, chẳng phải làm gì.
Câu 2: Truyện mượn các bộ phận của cơ thể người để nói chuyện con người. Có thể ví cơ thể người như một tổ chức, một cộng đồng,... mà Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những cá nhân trong tổ chức cộng đồng đó. Từ mối quan hệ này, truyện khuyên nhủ con người:
- Mỗi cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi mối quan hệ mật thiết với cộng đồng. Mỗi cộng đồng đều có tổ chức, mối quan hệ liên đới chặt chẽ, tự quy định chức năng thích hợp.
- Sống trong cộng đồng, cần có tinh thần "mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người".