Cho tam giác vuông có góc nhọn a. Biết cosa = 2/3, tính giá trị của tga.
A. \(\frac{5}{9}\) B. \(\frac{\sqrt{5}}{3}\) C. \(\frac{\sqrt{5}}{2}\) D. \(\frac{1}{2}\) P/s: Nêu giải thích rõ cách làm sẽ được tick đúng.Cho biểu thức
\(M=\left(\frac{2\sqrt{a}}{3\sqrt{a}+1}+\frac{\sqrt{a}-2}{1-3\sqrt{a}}-\frac{5\sqrt{a}+3}{9a-1}\right):\left(1-\frac{2\sqrt{a}-6}{3\sqrt{a}-1}\right)\)
a) Tìm a để M có nghĩa
b) Rút gọn M
c) Tính giá trị của M biết \(a=9-4\sqrt{5}\)
d) Tìm GTNN của M
a/ Điều kiện \(\hept{\begin{cases}a\ge0\\a\ne\frac{1}{9}\end{cases}}\) \(\Rightarrow0\le a\ne\frac{1}{9}\)
b/ \(M=\left(\frac{2\sqrt{a}}{3\sqrt{a}+1}+\frac{\sqrt{a}-2}{1-3\sqrt{a}}-\frac{5\sqrt{a}+3}{9a-1}\right):\left(a-\frac{2\sqrt{a}-6}{3\sqrt{a}-1}\right)\)
\(=\frac{2\sqrt{a}\left(1-3\sqrt{a}\right)+\left(\sqrt{a}-2\right)\left(1+3\sqrt{a}\right)+5\sqrt{a}+3}{\left(1-3\sqrt{a}\right)\left(1+3\sqrt{a}\right)}:\left(\frac{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}{3\sqrt{a}-1}\right)\)
\(=\frac{2\sqrt{a}-6a+\sqrt{a}+3a-2-6\sqrt{a}+5\sqrt{a}+3}{\left(1-3\sqrt{a}\right)\left(1+3\sqrt{a}\right)}.\left(\frac{3\sqrt{a}-1}{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}\right)\)
\(=\frac{3a-2\sqrt{a}-1}{1+3\sqrt{a}}.\frac{1}{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}\)
\(=\frac{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{1+3\sqrt{a}}.\frac{1}{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}\)
\(=\frac{\sqrt{a}-1}{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}\)
Hình như đề sai rồi bạn :(
a/ Điều kiện xác định : \(\hept{\begin{cases}a\ge0\\a\ne9\end{cases}\Leftrightarrow}0\le a\ne9\)
b/ \(M=\left(\frac{2\sqrt{a}}{3\sqrt{a}+1}+\frac{\sqrt{a}-2}{1-3\sqrt{a}}-\frac{5\sqrt{a}+3}{9a-1}\right):\left(1-\frac{2\sqrt{a}-6}{3\sqrt{a}-1}\right)\)
\(=\frac{2\sqrt{a}\left(3\sqrt{a}-1\right)+\left(2-\sqrt{a}\right)\left(3\sqrt{a}+1\right)-5\sqrt{a}-3}{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(3\sqrt{a}-1\right)}:\frac{\sqrt{a}+5}{3\sqrt{a}-1}\)
\(=\frac{6a-2\sqrt{a}+6\sqrt{a}+2-3a-\sqrt{a}-5\sqrt{a}-3}{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(3\sqrt{a}-1\right)}.\frac{3\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+5}\)
\(=\frac{3a-2\sqrt{a}-1}{3\sqrt{a}+1}.\frac{1}{\sqrt{a}+5}\)
\(=\frac{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+5\right)}=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+5}\)
c/ \(a=9-4\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-2\right)^2\) thay vào M được
\(\frac{\sqrt{5}-2-1}{\sqrt{5}-2+5}=\frac{\sqrt{5}-3}{\sqrt{5}+3}=\frac{-7+3\sqrt{5}}{2}\)
d/ \(M=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+5}=\frac{\sqrt{a}+5-6}{\sqrt{a}+5}=1-\frac{6}{\sqrt{a}+5}\)
Với mọi \(0\le a\ne9\) thì ta luôn có \(\sqrt{a}+5\ge5\Leftrightarrow\frac{6}{\sqrt{a}+5}\le\frac{6}{5}\Leftrightarrow-\frac{6}{\sqrt{a}+5}\ge-\frac{6}{5}\Leftrightarrow1-\frac{6}{\sqrt{a}+5}\ge1-\frac{6}{5}\)
\(\Rightarrow M\ge-\frac{1}{5}\)
Đẳng thức xảy ra khi a = 0
Vậy giá trị nhỏ nhất của M bằng \(-\frac{1}{5}\) khi a = 0
1. Tính bằng cách hợp lý
a) \(\frac{-1}{5}\cdot\frac{6}{7}+\frac{3}{7}\cdot\frac{3}{5}+\frac{2^5\cdot27}{3^3\cdot64}\)
b) S = \(2+2^2+2^3+...+2^9\)
2.
a) Tìm x biết \(\frac{x+350}{x}+315=92\cdot4-27\)
b) Tìm x,y là số nguyên biết \(\frac{2x+1}{3}=\frac{2}{y}\)
3.
a) Viết các phân số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số M. Hỏi M có chia hết cho 3, chia hết cho 9 không ?
b) Số tự nhiên a chia cho 5 dư 3, chia 9 dư 5, chia 7 dư 4. Tìm a biết a nhỏ nhất.
4.
So sánh S và 1 biết S= \(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}\)
5. Cho xOy kề bù với góc yOz, biết góc yOz gấp đôi yOx.
a) Tính số đo mỗi góc
b) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOm không ? Vì sao ?
c. Vẽ tia Ot sao cho xOt = 20 độ. Tính góc yOt
6.Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Cứ đi qua 2 điểm ta vẽ 1 đoạn thẳng. Gọi m là hệ số tam giác tạo thành.
a) Tính giá trị lớn nhất của m
b) Tính giá trị nhỏ nhất của m
a) Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn a+b+c=2018 và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2018}\) . Tính giá trị của biểu thức \(A=\frac{1}{a^{2017}}+\frac{1}{b^{2017}}+\frac{1}{c^{2017}}\)
b) Rút gọn biểu thức : \(\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
Nhờ các bn giải dùm !!!
1. Cho biểu thức:
\(C=\frac{3x+\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+\:1}{\sqrt{x}+\:2}+\frac{\sqrt{x}+2}{1-\sqrt{x}}\)
a) Tìm điều kiện của x để C có nghĩa.
b) Rút gọn C.
c) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị C là số ngueyeenn.
2. Cho biểu thức: \(A=x^2-3x\sqrt{y}+2y\)
a) Phân tích A thành nhân tử.
b) Tính giá trị của A khi: \(x=\frac{1}{\sqrt{6}-2}\); \(y=\frac{1}{9+4\sqrt{5}}\)
3. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức tại \(x=3\)
\(M=\frac{\sqrt{x-2\sqrt{2}}}{\sqrt{x^2-4x\sqrt{2}+8}}-\frac{\sqrt{x+2\sqrt{2}}}{\sqrt{x^2+4x\sqrt{2}+8}}\)
4. Cho biểu thức: \(\frac{\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3x+3}{x-9}}{\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-1}\)với \(x\ge0\)và \(x\:\ne9\)
a) Rút gọn P.
b) Tìm giá trị của x để \(P\:< -\frac{1}{2}\)
c) Tìm giá trị của x để P có giá trị nhỏ nhất.
5. Cho biểu thức:
\(Q=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)
a) Tìm giá trị của x để Q có nghĩa.
b) Rút gọn Q.
c) Tìm giá trị của của x để Q có giá trị nguyên.
HELP ME!!!
Bài 1: Cho biểu thức Q = \(\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)
a, Rút gọn biểu thức
b, Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị tương ứng của Q cũng là số nguyên
Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O. Hai đường cao AD, BE cắt nhau tại H (\(D\in BC,E\in AC\))
a, Chứng minh ABDE là tứ giác nội tiếp đường tròn
b, Tia AO cắt đường tròn (O) tại K ( K khác A). Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành
c, Gọi F là giao điểm của tia CH và AB. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Q = \(\frac{AD}{HD}+\frac{BE}{HE}+\frac{CF}{HF}\)
a, \(ĐPCM:\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-2\ne0\\3-\sqrt{x}\ne0\\x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne4\\x\ne9\\x\ge0\end{cases}}\)
\(Q=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
Bài 1b bn tự làm tiếp nhé!
Bài 2:
Bn tự vẽ hình nhé!
a) Xét tứ giác ABDE ta có:
\(\widehat{AEB}=\widehat{BDA}=90\)
mà \(\widehat{AEB}\text{ và }\widehat{BDA}\)cùng nhìn cạnh AB
=> Tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn (hai đỉnh cùng kề một cạnh cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau)
b) quên òi
1,Cho tam giác ABC có góc A>góc B>C, tia phân giác góc Acắt BC tại D và đường cao AH. Biết hai góc B, C tỉ lệ vs 5 và 3, góc HAD = 14 độ.tính số đo góc BAC.
2,Giá trị nguyên nhỏ nhất của x để\(\frac{13}{\sqrt{x}-8}\) nhận giá trị nguyên
3,Tổng x+y+z biết \(\frac{x+3}{5}=\frac{y-2}{2}=\frac{z+1}{-9}\) và 5x+3y-z=56
4,Cho 3 số dương x, y, z thỏa mãn \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z+1}{2}\)và \(2x^2+y^2+2z^2+4z=202\)Khi đóx+y-z bằng bao nhiêu
5,Cho tam giác ABC có tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D và tia phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Biết góc ADC bằng góc BEC, góc ACB =86 độ.tính góc BAC
1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?
2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)? \(\uparrow\): giá trị tuyệt đối
3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)
4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?
5. Độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)cm là ...cm
6. Biết tổng các chữ số của một số không đổi khi số đó chia cho 5. Số dư của số đó khi chia cho 9 là ?
7. Cho tam giác ABC có góc C = 30 độ, đường cao AH bằng một nữa cạnh BC. Khi đó góc BAC bằng ?
8. Số giá trị của x thõa mãn giá trị tuyệt đối của x+ 1 + giá trị tuyệt đối của x - 1012 + giá trị tuyệt đối của x + 3 + giá trị tuyệt đối của x + 1003 = 2013
1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?
2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)? \(\uparrow\): giá trị tuyệt đối
3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)
4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?
5. Độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)cm là ...cm
6. Biết tổng các chữ số của một số không đổi khi số đó chia cho 5. Số dư của số đó khi chia cho 9 là ?
7. Cho tam giác ABC có góc C = 30 độ, đường cao AH bằng một nữa cạnh BC. Khi đó góc BAC bằng ?
8. Số giá trị của x thõa mãn giá trị tuyệt đối của x+ 1 + giá trị tuyệt đối của x - 1012 + giá trị tuyệt đối của x + 3 + giá trị tuyệt đối của x + 1003 = 2013
1. Tam giác vuông
3. x= 9
4. sai đề òi bạn
5. 3 cm
6. số dư là 0
7. BAC= 75 độ
Câu 1. Tam giác vuông
Câu 2. không có giá trị nào
Câu 3. x=9
Câu 5. 3 cm
Câu 6. Số dư là 0
Câu 7. Góc BAC=75 độ
Câu 8. Không có giá trị nào cả
Tam giác ABC vuông tại A , có AB=5/7BC. Giá trị của cosC bằng:
A. cosC=\(\frac{\sqrt{6}}{7}\) B. cosC=\(\frac{2\sqrt{6}}{7}\) C. cos C=\(\frac{3\sqrt{6}}{7}\)D. cos C =\(\frac{4\sqrt{6}}{7}\)