Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Vũ Trung Hiếu
Xem chi tiết
~_~  ^~^  ^_^  {_}  +_+...
29 tháng 2 2020 lúc 7:48

Câu hỏi gì xàm quá vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
29 tháng 2 2020 lúc 8:54

a) Giả sử ta kẻ My \(\perp\)BC cắt Bx tại A'

Kết hợp với ^CBx = 450 suy ra \(\Delta\)A'MB vuông cân tại M

=> \(\frac{BM}{BA'}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)Lại có \(\frac{BM}{BA}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)nên \(BA'\equiv BA\)

\(\Rightarrow A'\equiv A\)nên AM \(\perp\)BC

Kết hợp với CI \(\perp\)AD suy ra N là trực tâm của \(\Delta\)ADC

Suy ra DN \(\perp\)AC (đpcm)

b) Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC có:

   MB = MC (gt)

   ^AMB = ^AMC ( = 900)

  AM : cạnh chung

Do đó \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC (c.g.c)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng) và ^MBA = ^MCA (=450) => ^BAC = 900

Xét \(\Delta\)AIC (^AIC = 900) và \(\Delta\)AHB (^AHB = 900) có:

    AB = AC (cmt) 

    ^ABH = ^ACI (cùng phụ với ^BAH)

Do đó \(\Delta\)CIA = \(\Delta\)AHB (ch-gn)

=> AI = BH

=> BH2 + CI2 = AI2 +CI2 =AC2 (không đổi)

c) Xét \(\Delta\)BHM và \(\Delta\)AIM có:

    AI = BH (cmt)

    ^HBM = ^IAM (cùng phụ với hai cặp góc đối đỉnh là ^BDH và ^ADM)

   BM = AM (cmt)

Do đó \(\Delta\)BHM = \(\Delta\)AIM

=> HM = IM (1) và ^HMB = ^IMA 

Mà ^IMA + ^IMD = 900 nên ^HMB + ^IMD = 900 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta\)HMI vuông cân tại M => ^HIM = 450

Lại có ^HIC = 900 nên IM là phân giác của ^HIC

Vậy tia phân giác của góc HIC luôn đi qua một điểm cố định M (đpcm)

    

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
~_~  ^~^  ^_^  {_}  +_+...
29 tháng 2 2020 lúc 9:29

Các bn ấn sai cho mk nha

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Như Ngọc
Xem chi tiết

B D H I A N M C

a,Vì : 

\(AM\mp BC,CI\)\(\Omega\)\(AD,CI\)\(\Omega\)\(AM=N\)

\(\rightarrow N\)là trực tâm \(\Delta ADC\rightarrow DN\)\(\Omega\)\(AC\)

b,Vì :

\(\widehat{BAC}=45^O,\frac{BM}{BA}=\frac{1}{\sqrt{2}}\rightarrow\Delta ABM\)   vuông cân tại \(M\)

\(\rightarrow\Delta ABC\)  vuông cân tại \(A\)

\(\rightarrow AB=AC\)MÀ 

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACI}\left(+\widehat{DAC}=90^O\right),\widehat{AHB}\)

\(=\widehat{AIC}=90^O\)

\(\rightarrow\Delta ABH=\Delta CAI\left(g,c,g\right)\)

\(\rightarrow BH=AI\rightarrow BH^2+CI^2=AI^2+CI^2=AC^2=AB^2=2BM^2=\frac{BC^2}{2}=const\)

c,Ta có

\(\widehat{AIC}=\widehat{NMC}=90^O\rightarrow\widehat{IAN}=\widehat{NCM}\)

\(\rightarrow\Delta AIN~\Delta CMN\left(g.g\right)\rightarrow\frac{AN}{CN}=\frac{IN}{MN}\)

\(\rightarrow\Delta NIM~\Delta NAC\left(c.g.c\right)\rightarrow\widehat{MIN}=\widehat{NAC}=45^O\)Mà:

\(CI\) ! \(ID\rightarrow IM\)Là phân giác \(\widehat{CIH}\)\(\rightarrow\)Tia phân giác của góc HIC luôn đi qua 1 điểm M cố định.

Lưu ý : \(\mp\)Thay cho     !  

\(\Omega\)thay cho 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

NHiều công thức mk ko thấy nên là mk viết thay bằng cái khác tương tự xíu nha bn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngoc Ngoc
Xem chi tiết
ngoc Ngoc
14 tháng 6 2017 lúc 8:13

tại sao mình k thể xem câu trả lờ của mọi người được nhỉ

Bình luận (0)
Tran Ngoc Diep
26 tháng 8 2017 lúc 21:24

tại nó quá khó bạn ơi

Bình luận (0)
TH Phan Chu Trinh
17 tháng 2 2020 lúc 8:24

Tran Ngoc Diep 

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 8 2019 lúc 11:16

Câu hỏi của Nguyễn Tấn Phát - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc An
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 9 2017 lúc 14:04

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [C, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [D, A] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [E, A] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [I, K] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [E, K] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [A, H] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [D, I] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [B, J] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [C, J] Đoạn thẳng j_1: Đoạn thẳng [M, J] B = (-14.59, -7.49) B = (-14.59, -7.49) B = (-14.59, -7.49) C = (5.39, -7.29) C = (5.39, -7.29) C = (5.39, -7.29) A = (-7.4, 13.59) A = (-7.4, 13.59) A = (-7.4, 13.59) Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm D: Giao điểm đường của c, i Điểm E: Giao điểm đường của d, j_2 Điểm E: Giao điểm đường của d, j_2 Điểm E: Giao điểm đường của d, j_2 Điểm I: Giao điểm đường của p, q Điểm I: Giao điểm đường của p, q Điểm I: Giao điểm đường của p, q Điểm H: Giao điểm đường của p, r Điểm H: Giao điểm đường của p, r Điểm H: Giao điểm đường của p, r Điểm K: Giao điểm đường của p, s Điểm K: Giao điểm đường của p, s Điểm K: Giao điểm đường của p, s Điểm J: Điểm trên f_1 Điểm J: Điểm trên f_1 Điểm J: Điểm trên f_1 Điểm G: Trung điểm của D, E Điểm G: Trung điểm của D, E Điểm M: Giao điểm đường của i_1, f Điểm M: Giao điểm đường của i_1, f Điểm M: Giao điểm đường của i_1, f

a) Xét tam giác DBI và tam giác BAH có:

\(\widehat{DIB}=\widehat{BHA}=90^o\)

BD = AB (Tam giác ABD vuông cân tại B)

\(\widehat{DBI}=\widehat{BAH}\) (Cùng phụ với góc ABH)

Vậy nên \(\Delta DBI=\Delta BAH\)(Cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow DI=BH.\)

Tương tự ta chứng minh được EK = CH.

b) Gọi J là trung điểm DE. Do DI và EK cùng vuông góc bới BC nên chúng song song nhau.

Từ J kẻ, JM // DI // EK. Khi đó \(JM\perp BC.\)

Xét hình thang DIKE ta thấy ngay JM chính là đường trung bình của hình thang. Vậy M là trung điểm IK.

Lại có theo câu a, \(\Delta DBI=\Delta BAH\Rightarrow IB=AH\), tương tự KC = AH.

Vậy thì MB = MC hay JM là đường trung tuyến tam giác JBC.

Vậy thì \(JM=\frac{DI+EK}{2}=\frac{BH+CH}{2}=\frac{BC}{2}\)

Xét tam giác JBC có đường trung tuyến bằng một nửa cạnh huyền nên nó là tam giác vuông. Lại có  JM đồng thời là đường cao nên tam giác JBC vuông cân tại J. Do BC cố định nên J cố định.

Vậy DE luôn đi qua một điểm cố đỉnh, là đỉnh J nằm cùng phía A so với BC và thỏa mãn tam giác JBC vuông cân tại J. 

Bình luận (0)