Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phương thức diễn dịch để làm rõ hình ảnh của người lính lái xe trên chiếc xe không kính?
viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phương thức diễn dịch để làm rõ hình ảnh của người lính lái xe trên chiếc xe không kính
cảm ơn vì đã giúp
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 đến 12 câu) theo cách lập luận tổng hợp - phân tích
. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn và phép nối (gạch chân, chú thích rõ câu nghi vấn và phép nối)
giúp mình với ạ
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích đoạn thơ đầu để làm rõ hình ảnh những chiếc xe không kính và tư thé người lính lái xe . Trong đv có sử dụng lời dẫn trực tiếp(gạch chân và giải thích) GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 đến 12 câu) theo cách lập luận tổng hợp - phân tích
- tổng hợp để làm rõ hình ảnh những chiếc xe không kính và người lính lái xe được thể hiện trong
khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn và phép nối (gạch chân, chú thích rõ câu nghi vấn và phép nối)
giúp mình với ạ
khổ thơ trên là khổ thơ nào vậy ạ?
Cho hai khổ thơ sau:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức diễn dịch để làm rõ tư thế, cảm giác của người lính lái xe trên chiếc xe không kính?
Trong bom đạn chiến tranh hình ảnh những chiếc xe không kính làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn. Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu không làm khuất phục được ý chí chiến đấu lại khiến người lính lái xe bộc lộ được những phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh tế lớn lao của họ đặc biệt là lòng dũng cảm, vượt qua mọi khó khăn. Họ chính là chủ nhân của những chiếc xe không kính nên khi miêu tả, tác giả đã khắc họa những ấn tượng sinh động khi đang ngồi trên những chiếc xe không kính trong tư thế “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” qua khung cửa xe đã bị bom đạn làm mất kính. Những câu thơ tả thực tới từng điểm diễn tả cảm giác về tốc độ của những chiếc xe đang lao nhanh ra đường:
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
Những hình ảnh thực như gió, con đường, sao trời, cánh chim vừa thực vừa thơ, lại cái thi vị nảy sinh trên những con đường bom rơi đạn nổ. Dù trải qua hiện thực chiến tranh khốc liệt những người lính vẫn hướng về phía trước, xem thường mọi hiểm nguy với tinh thần thể hiện cái hiên ngang, trẻ trung của tuổi trẻ.
Bằng 1 đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy làm rõ hình ảnh những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong 2 khổ:
Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già .......
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa,
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
sử dụng 1 câu ghép và thành phần phụ chú
Giúp mik với ạ!!!!
Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch để làm rõ cảm giác của người chiến sĩ lái xe trên chiếc xe không kính, trong đó có sử dụng câu phủ định và một quan hệ từ ( gạch chân chú thích)
Em tham khảo:
Trong bom đạn chiến tranh hình ảnh những chiếc xe không kính làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn. Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu không làm khuất phục được ý chí chiến đấu lại khiến người lính lái xe bộc lộ được những phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh tế lớn lao của họ đặc biệt là lòng dũng cảm, vượt qua mọi khó khăn(Câu phủ định). Họ chính là chủ nhân của những chiếc xe không kính nên khi miêu tả, tác giả đã khắc họa những ấn tượng sinh động khi đang ngồi trên những chiếc xe không kính trong tư thế “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” qua khung cửa xe đã bị bom đạn làm mất kính. Những câu thơ tả thực tới từng điểm và(QHT) diễn tả cảm giác về tốc độ của những chiếc xe đang lao nhanh ra đường. Những hình ảnh thực như gió, con đường, sao trời, cánh chim vừa thực vừa thơ, lại cái thi vị nảy sinh trên những con đường bom rơi đạn nổ. Dù trải qua hiện thực chiến tranh khốc liệt những người lính vẫn hướng về phía trước, xem thường mọi hiểm nguy với tinh thần thể hiện cái hiên ngang, trẻ trung của tuổi trẻ.
Viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc của những người lính lái xe trong khổ thơ cuối bài thơ tiểu đội xe không kính . Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động một lời dẫn trực tiếp cách chăm chú thích rõ
Em tham khảo:
Khổ thơ cuối Bài thơ về TĐXKK là một ý chí, một quyết tâm cao độ chiến đấu vì quê hương, bảo vệ tổ quốc. Hai câu thơ đầu sử dụng biện pháp liệt kê, điệp ngữ “không có” nhấn mạnh sự trần trụi, biến dạng của những chiếc xe bị bom đạn chiến trường, những khó khăn trên các nẻo đường làm hư hại(Câu bị động). Càng vào sâu trong chiến trường, chiếc xe càng trở nên méo mó, biến dạng. Một lần nữa, thông qua hình ảnh những chiếc xe, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã gián tiếp miêu tả sự ác liệt của chiến trường. Điều kì lạ là những chiếc xe không kính, không đèn, không mui ấy vẫn băng băng ra chiến trường. Ở đây có sự đối lập giữa vẻ bên ngoài và khả năng của chiếc xe, giữa điều kiện vật chất và sức mạnh tinh thần của người lính lái xe. Để cân bằng ba cái không có ở trên chỉ cần một cái có đó trái tim người lính. đến đây, ta càng thấy được sự ngang tàng, hóm hỉnh nhưng cũng thật sâu sắc trong thơ Phạm Tiến Duật, những chiếc xe dường như không chỉ chạy bằng nhiên liệu mà thật độc đáo khi có một trái tim cầm lái, Trái tim là 1 hình ảnh hoán dụ nhưng đồng thời cũng là hình ản ẩn dụ, nó hội tụ vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ lái xe giàu nhiệt huyết, sắt son tình yêu tổ quốc, sục sôi căm thù giặc và ý chí quyết tâm chiến đáu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Dựa vào 2 khổ thơ đầu(tiểu đội xe không kính),hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu cách lập luận diễn dịch phân tích làm rõ tư thế và cảm giác của người chiến sĩ lái xe trên chiếc xe không kính . Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu phủ định với 1 lời nói trực tiếp(gạch chân và chỉ rõ).