Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
21 tháng 10 2018 lúc 14:23


A B C D H

a)Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác ABD vuông, ta có:

sinABD=\(\frac{AD}{BD}\)

(vì khồn có đơn vị thì sao mà tính được)

An Nguyễn Thúy
21 tháng 10 2018 lúc 14:48

Nhưng mà nó không cho đơn vị bn ạ. Vậy tui mới phải hỏi

Ngọc ANh
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC CHÍNH
25 tháng 2 lúc 21:33

Để tính tỷ lệ DABD​ trong tam giác vuông cân ABC, chúng ta cần sử dụng định lí đồng dạng tam giác.

Gọi E là trung điểm của BCM là trung điểm của AC. Theo định lí đồng dạng tam giác, ta có:

ABD∼△AMC

Bằng cách này, chúng ta có:

DA/BD​=AC/MC

Nhưng MC là trung tuyến của tam giác ABC, vì vậy MC bằng một nửa độ dài AB.

Vậy nên:

DA/BD​=2/1​

Do đó, BD chiếm một nửa độ dài của DA trong tam giác ABC vuông cân ở C.

oaoa

trần hiếu ngân
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết

https://olm.vn/hoi-dap/detail/219225140352.html

bạn xem ở link này (mình gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 1 2020 lúc 12:47

Đề này lúc trước bọn tui làm chỉ có mỗi câu 3 thôi,câu 1,2 đưa vào để gợi ý làm câu 3 ó.

b

Chắc bác cũng chứng minh được 

\(\Delta GAD=\Delta KCD\left(ch-gn\right)\Rightarrow KC=AG\)

\(\Delta ABG=\Delta CGH\left(ch-gn\right)\Rightarrow AG=CH\)

\(\Rightarrow KC=CH\)

\(\Rightarrow\Delta HEC=\Delta KEC\left(ch-cgv\right)\Rightarrow\widehat{HCE}=\widehat{KCE}\Rightarrow CE\) phân giác

c

Mặt khác do \(\Delta HEC=\Delta KEC\left(ch-cgv\right)\Rightarrow\widehat{KEC}=\widehat{HEC}\)

Ta có:

\(\widehat{KEC}=\widehat{EBC}+\widehat{ECB}\)

\(\widehat{HEC}=\widehat{EAC}+\widehat{ECA}=\widehat{EBA}+\widehat{ECA}\)

Khi đó \(\widehat{EBC}+\widehat{ECB}=\widehat{EBA}+\widehat{ECA}\left(1\right)\)

Do \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=\widehat{ECA}+\widehat{ECB}\left(2\right)\)

Cộng vế theo vế của ( 1 );( 2 ) suy ra \(\widehat{EBC}+\widehat{ECB}+\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=\widehat{EBA}+\widehat{ECA}+\widehat{ECA}+\widehat{ECB}\)

\(\Rightarrow2\widehat{EBC}=2\widehat{ECA}\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{ECA}\)

\(\RightarrowĐPCM\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Tùng
Xem chi tiết
anhdivebongtoikhuatloi
Xem chi tiết
kim thu pham thi
Xem chi tiết
khong can biet
13 tháng 3 2016 lúc 10:48

xin lỗi tôi ko biết

ai mik lại

ai duyệt mình duyệt lại

ai đúng mình dừng lại

chon a,b,c

You silly girl
13 tháng 3 2016 lúc 10:57

ai tivk vho minh mk khac k lai !

anhdivebongtoikhuatloi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 22:15

a: Xet ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE
BD=CE

=>ΔABD=ΔACE
=>AD=AE

b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc DAE
c: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc HAB=góc KAC
=>ΔAHB=ΔAKC

d: Xét ΔAED có

AH/AD=AK/AE

nên HK//DE

anhdivebongtoikhuatloi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 15:56

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE
=>ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
b: ΔABC cân tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc DAE
c: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH=góc CAK

=>ΔAHB=ΔAKC

d: Xét ΔADE có AH/AD=AK/AE
nên HK//DE