Những câu hỏi liên quan
Dương Tiến Đạt
Xem chi tiết
ONLINE SWORD ART
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 4 2022 lúc 21:33

-ĐKXĐ: \(x\ne5\)

\(\dfrac{\left(m^2+1\right)x+1-2m^2}{x-5}=2m\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(m^2+1\right)x+1-2m^2}{x-5}=\dfrac{2m\left(x-5\right)}{x-5}\)

\(\Rightarrow m^2x+x+1-2m^2=2mx-10m\)

\(\Leftrightarrow m^2x+x-2mx=2m^2-10m-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2-2m+1\right)=2m^2-10m-1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2m^2-10m-1}{\left(m-1\right)^2}\)

-Để phương trình có nghiệm duy nhất, đạt GT duy nhất thì \(\left(m-1\right)^2\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

Bình luận (2)
Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 4 2022 lúc 21:42

-Chết mình nhầm, bài đầu tiên đúng rồi nhé. Mình xin lỗi bạn!

Bình luận (1)
Phong Linh
Xem chi tiết
Đoàn Lê Na
12 tháng 2 2019 lúc 18:58

Thay x=-1 vào (*), ta được:

\(-m^2+4=2m+4\)

\(\Leftrightarrow-m^2-2m=4-4\)

\(\Leftrightarrow-m\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-m=0\)hoặc \(m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)hoặc \(m=-2\)

Vậy khi m = 0, m = -2 thì (*) có nghiệm duy nhất là x = -1

Bình luận (0)
Trần Hoàng Bích Phượng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 16:07

a. + Với  m = − 1 2   phương trình (1) trở thành x 2 − 4 x = 0 ⇔ x = 0 x = 4 .

+ Vậy khi  m = − 1 2  phương trình có hai nghiệm x= 0 và x= 4.

b. + Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi 

                            Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 > 0 x 1 + x 2 = 2 m + 5 > 0 x 1 . x 2 = 2 m + 1 > 0

+ Ta có  Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 = 4 m 2 + 12 m + 21 = 2 m + 3 2 + 12 > 0 , ∀ m ∈ R

+ Giải được điều kiện  m > − 1 2  (*).

+ Do P>0 nên P đạt nhỏ nhất khi P 2  nhỏ nhất.

+ Ta có P 2 = x 1 + x 2 − 2 x 1 x 2 = 2 m + 5 − 2 2 m + 1 = 2 m + 1 − 1 2 + 3 ≥ 3     ( ∀ m > − 1 2 ) ⇒ P ≥ 3    ( ∀ m > − 1 2 ) .

và P = 3  khi m= 0 (thoả mãn (*)).

+ Vậy giá trị nhỏ nhất  P = 3  khi m= 0.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2017 lúc 16:46

Xét hệ  x + m y = m + 1     1 m x + y = 2 m     2

Từ (2) ⇒ y = 2m – mx thay vào (1) ta được:

x + m (2m – mx) = m + 1

⇔ 2 m 2 – m 2 x + x = m + 1 ⇔ ( 1 – m 2 ) x = − 2 m 2 + m + 1

( m 2 – 1 ) x = 2 m 2 – m – 1   ( 3 )

Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  (3) có nghiệm duy nhất

m 2 – 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ ± 1 ( * )

Khi đó hệ đã cho có nghiệm duy nhất  x = 2 m + 1 m + 1 y = m m + 1

Ta có

x ≥ 2 y ≥ 1 ⇔ 2 m + 1 m + 1 ≥ 2 m m + 1 ≥ 1 ⇔ − 1 m + 1 ≥ 0 − 1 m + 1 ≥ 0 ⇔ m + 1 < 0 ⇔ m < − 1

Kết hợp với (*) ta được giá trị m cần tìm là m < −1

Đáp án: B

Bình luận (0)
Thăng Bùi Ngọc
Xem chi tiết
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
19 tháng 7 2021 lúc 15:44

Đk: \(x\ne m,x\ne2,x\ne2m\)

Ta có: \(\frac{3}{x-m}-\frac{1}{x-2}=\frac{2}{x-2m}\)

=> \(3\left(x-2\right)\left(x-2m\right)-\left(x-m\right)\left(x-2m\right)=2\left(x-m\right)\left(x-2\right)\)

<=> \(3\left(x^2-2mx-2x+4m\right)-x^2+2mx+mx-2m^2=2\left(x^2-2x-mx+2m\right)\)

<=> \(3x^2-6mx-6x+12m-x^2+2mx+mx-2m^2-2x^2+4x+2mx-4m=0\)

<=> \(-2x-mx+8m-2m^2=0\)

<=> \(x\left(m+2\right)=8m-2m^2\)

Để pt có nghiệm duy nhất <=> m + 2 khác 0 <=> m khác -2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Neymar JR
Xem chi tiết