cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm AC=12cm M là trung điểm của BC độ dài đoạn BM là
Cho Tam Giác ABC có AB=9cm,BC=12cm,AC=15cm
a)Chứng Minh Tam Giác ABC là tam giác vuông
b)Trên Tia AB lấy điểm D sao cho B là trung điểm của AD.Tính độ dài đoạn CD?
a) Do 92+122=152 nên là tam giác vuông( định lý pytago)
b) Do B là trung điểm của đoạn AD nên AB và BD đối nhau. Suy ra AD vuông góc AC.
Lại thấy: B là trung điểm AD(gt) nên AD=2AB=18(cm)
Xét tan giác vuông ACD(cmt). Áp dụng định lí Pytago có:
AD2+AC2=DC2
<=>182+152=DC2
<=>324+225=DC2
<=>DC2=549(cm)
<=>DC=\(3\sqrt{61}\left(cm\right)\)
Vậy...
cho tam giác ABC vuông tại A AB= 12cm, AC= 9cm.
a) tính độ dài BC và so sánh các góc của tam giác ABC
b) trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AD . Qua C dựng đường vuông góc với AD cắt đoạn thẳng BD tại E. chứng minh tam giác EAD cân
c) chứng minh : E là trung điểm đoạn BD
d) gọi G là giao điểm của AE và BC . tính độ dài đoạn BG
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=9cm, AC=12cm.
a) Tính độ dài cạnh BC và so sánh các góc của tam giác ABC.
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD.
Chứng minh tam giác BCD cân.
c) E là trung điểm cạnh CD, BE cắt AC ở I. Chứng minh DI đi qua trung điểm cạnh BC.
a) \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt)
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)(định lí Py-ta-go)
\(BC^2=9^2+12^2\)
\(BC^2=81+144\)
\(BC=225\)(cm) (BC > 0)
b) \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt)
\(\Rightarrow AC⊥AB\)(đ/n)
mà AD là tia đối của tia AB (gt)
\(\Rightarrow AC⊥BD\)
\(\Rightarrow\)AC là đường cao của \(\Delta BCD\)(đ/n)
mà AC là trung tuyến BD (A là trung điểm BD)
\(\Rightarrow\)\(\Delta BCD\)cân tại C (dhnb)
c) \(\Delta BCD\)có:
BE là trung tuyến CD (E là trung điểm CD)
AC là trung tuyến BD (cmb)
BE cắt AC ở I (gt)
\(\Rightarrow\)I là trọng tâm \(\Delta BCD\)(đ/n)
\(\Rightarrow\)DI là trung tuyến BC (đ/n)
\(\Rightarrow\)DI đi qua trung điểm cạnh BC (đ/n)
cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=9cm,BC=15cm
a) Tính độ dài AC
b) So sánh các cạnh của tam giác abc, từ đó so sanh các góc của tam giác ABC
c) Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng minh tam giác BCD cân
d) Gjoi K là trung điểm của cạnh BC. Đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính độ dài MC
áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2-AB^2=AC^2\)
\(15^2-9^2=AC^2\)
\(144=AC^2\)
\(AC=12\)(cm)
b)Có BC<AC<AB
=>A<B<C
c) xét tam giác CAB và tam giác CAD có :
CA chung
DA=AB
góc CAB= gócCAD=90 độ
=>tam giác CAB=tam giác CAD(2 cạnh góc vuông)
=>CB=CD(2 cạnh tương ứng )
=>tam giác BCD cân
d) vì A là trung điểm BD=>DA=DB=>CA là đường trung tuyến DB (1)
có K là trung điểm cạnh BC=>KB=KC=\(\frac{1}{2}\)BC=\(\frac{15}{2}\)=7,5 (cm) (2)
Từ (1) và(2)=>CA =CK=7,5(cm)(trong 1 tam giác vuông đường trung tuyến bằng 1 nửa cạnh huyền)
Từ (1) =>CM=\(\frac{2}{3}\)CA
=>CM=\(\frac{2}{3}\times7,5\)
=>CM=5(cm)
Cho tam giác ABC có AB = AC =10 cm ; BC =12cm . Kẻ AH vuông góc BC tại H .
a) Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACH . Từ đó suy ra H là trung điểm của đoạn thẳng BC .
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH .
c) Kẻ HI vuông góc AB tại I ; HK vuông góc AC tại K . Vẽ các điểm D E, sao cho I, K lần lượt là trung điểm của HD HE , . Chứng minh AE = AH .
d) tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao? Chứng minh DE / / BC .
e) Tìm điều kiện của tam giác ABC để A là trung điểm của DE .
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
Suy ra: BH=CH
b: BH=CH=6cm
=>AH=8cm
c: Xét ΔAHE có
AK là đường cao
AK là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHE cân tại A
hay AE=AH
d: Xét ΔADH có
AI là đường cao
AI là đườngtrung tuyến
Do đó:ΔADH cân tại A
=>AD=AH=AE
=>ΔADE cân tại A
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC
a) Tính BC, biết AB = 9cm, AC = 12cm b) Vẽ BM là phân giác của góc B ( M thuôc AC). Trên BC lấy điểm I sao cho BI = BA. Chứng minh tam giác BMA = tam giác BMI và tam giác AMI cân c) Trên tia đối của tia IM lấy điểm D sao cho ID = IM. Gọi E là trung điểm của CD, G là giao điểm của BC và ME. Chứng minh 6GI = ACCho tam giác ABC vuông tại A với AB=9cm; AC=12cm. a/ tính độ dài cạnh BC . b/ gọi M là trung điểm của cạnh AC và E;F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A;C đến đường thẳng BM. Chừg minh : tam giác MAE=tam giác MCF. c/ chứng minh:AB<1/2(BE+BF). MN GIÚP MK GIẢ NHANH BÀI NAY CHÌU NAY THI RỒI Ạ!!!!
Trong tam giác vuong ABC co
AC^2+AB^2=BC^2 (PYTAGO)
\(\Rightarrow9^2+12^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=81+144\)
\(\Leftrightarrow BC^2=225\)
\(\Rightarrow BC=15\)
Xét 2 tam giác vuông\(\Delta MEA\)và\(\Delta MCF\)có
góc FMC= Góc EMA ( đối đỉnh)
AM=MC (gt)
\(\Rightarrow\Delta MEA=\Delta MCF\)( cảnh huyền - góc nhọn)
mình mới làm xong phần b thôi
bn bik lm câu c k lm giúp mk ik.mk k lm dc câu c
Trong tam giác vuông ABC có:
AC^2 + AB^2 = BC^2 (PYTAGO)
Suy ra 9^2 + 12^2 = BC^2
Suy ra BC^2 = 81 + 144 = 225
Suy ra BC = 15
Xét 2 tam giác vuông MEA và MCF có:
góc FMC = góc EMA ( đối đỉnh )
AM = MC ( gt )
Suy ra tam giác MEA = tam giác MCF ( ch-gn )
cho tam giác ABC vuông tại A , có AB=9cm, BC=15cm, AC =12cm a) so sánh các góc của tam giác ABC b) trên tia đối AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD . Chứng minh tam giác ABC=tam giác ADC từ đó suy ra tam giác BCD cânc) E là trung điểm của cạnh CD, BE cắt AC ở I .chứng minh DI đi qua trung
a: AB<AC<BC
=>góc C<góc B<góc A
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có
AB=AD
AC chung
=>ΔABC=ΔADC
=>CB=CD
=>ΔCBD cân tại C
bài toán:cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. I là điểm đối xứng với điểm a qua điểm M.
a) Chứng minh: tứ giác ABIC là hình chữ nhật.
b) gọi O,P,K,J lần lượt là trung điểm của AB, BI, IC, AC. Tứ giác OPKJ là hình gì? Vì sao?
c) cho AB=9cm, AC= 12cm. tính độ đài AM
d)kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính độ dài AH.