Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh_BúnChả
Xem chi tiết
nguyen tran minh
23 tháng 10 2016 lúc 20:18

a) x thuộc B(10) = { 0 ; 10 ; 20 ; ... } (1)

   Mà 20 \< x \< 50 (2)

   Từ (1) và (2) -> x thuộc { 20 ; 30 ; 40 ; 50 }

b) x thuộc Ư(20) = { 0 ; 20 ; 40 ; 60 ; ..... } (1)

   Mà x > 8 (2) 

   Từ (1) và (2) -> x thuộc { 20 ; 40 ; 60 ; 80 ; ..... }   

   

Đỗ Lê Tú Linh
23 tháng 10 2016 lúc 20:09

a)xE{20;30;40;50}

b)xE{10;20}

Phạm Kiều Ngọc Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
20 tháng 8 2020 lúc 10:14

a) \(x\in B\left(3\right)=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;...;63;66;...\right\}\)

Mà 21 \(\le x\le\)65 => \(x\notin\left\{0;3;6;9;12;15;18;66;...\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{21;24;...;63\right\}\)

b) \(x⋮17\)

=> x là bội của 17 => x \(\in B\left(17\right)=\left\{0;17;34;51;68;...\right\}\)

Mà \(0\le x\le60\Rightarrow x\in\left\{0;17;34;51\right\}\)

Vậy : ...

c) \(12⋮x\)=> x \(\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

d) \(x\inƯ\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà x \(\ge0\)thì nguyên dàn x đã tìm ở trên :)

e) \(x⋮7\)

=> x là bội của 7 => x \(\in\)B(7) = {0;7;14;21;28;35;42;49;56;...}

Mà x \(\le\)50 thì x \(\in\){0;7;14;21;28;35;42;49}

Khách vãng lai đã xóa
Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 21:26

a: \(x\in B\left(5\right)\)

=>\(x\in\left\{0;5;10;15;20;25;30;35;40;...\right\}\)

mà 20<=x<=36

nên \(x\in\left\{20;25;30;35\right\}\)

b: \(x\inƯ\left(20\right)\)

=>\(x\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

mà x>8

nên \(x\in\left\{10;20\right\}\)

Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Ngân
Xem chi tiết
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Huỳnh Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
26 tháng 3 2020 lúc 14:41

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bình
19 tháng 11 2021 lúc 16:09

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

Khách vãng lai đã xóa
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Mỹ Châu
20 tháng 7 2021 lúc 8:47

\(A=\left\{36;48;60;72\right\}\)

\(B=\left\{0;15;30;45;60;75;90\right\}\)

\(C=\left\{12;18\right\}\)

\(D=\left\{1;3;9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Loan Châu
20 tháng 7 2021 lúc 8:54

A={36;48;60;72}

B={0;15;30;45;60;75;90}

C= {18;12}

D={1;3;9}

hok tốt nha!!

Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Châu
20 tháng 7 2021 lúc 8:48

\(D=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết

a) \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)

b) \(x\in\left\{15;30\right\}\)

c) \(x\in\left\{10;20\right\}\)

d) \(x\in\left\{1;2;4;8;16\right\}\)

sorry vì mình chỉ làm tới đây thôi chứ mình phải lo kiếm điểm càng nhanh càng tốt

còn ko thì người ta lấy mất câu hỏi thì mình trả lời làm gì nữa :(

Khách vãng lai đã xóa