CHo 14,2 gam P2O5 vào V ml hỗn hợp gồm NaOH 1M, thu được 30,6 gam chất rắn. Giá trị V là?
Cho 14,2 gam P2O5 vào V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M, phản ứng xong cô cạn dung dịch thu được 27,3 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 350,0.
B. 462,5.
C. 600,0
D. 452,5
Đáp án A
nP2O5 = 14,2 : 142 = 0,1 mol
Nếu phản ứng chỉ tạo ra một muối
+ Na3PO4 => mmuối = 0,2.164 = 32,8g
+ Na2HPO4 => mmuối = 0,2.142 = 28,4g
+ NaH2PO4 => mmuối = 0,2. 120 = 24g
Ta thấy 24< mrắn = 27,3 < 28,4 => tạo 2 muối : Na2HPO4 và NaH2PO4
Gọi số mol Na2HPO4 và NaH2PO4 lần lượt là x, y mol
Cho 14,2 gam P2O5 vào V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M, phản ứng xong cô cạn dung dịch thu được 27,3 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 350,0.
B. 462,5
C. 600,0
D. 452,5
Cho 14,2 gam P2O5 vào V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M, phản ứng xong cô cạn dung dịch thu được 27,3 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 350,0
B. 462,5
C. 600,0
D. 452,5
Đáp án A
Ta có nP2O5 = 0,1 mol ⇒ nP = 0,2 mol.
● Giả sử chỉ tạo muối NaH2PO4.
Bảo toàn P ⇒ nNaH2PO4 = 0,2 mol ⇒ mMuối = 24 gam ⇒ Điều giả sử sai.
● Giả sử chỉ tạo muối Na2PO4.
Bảo toàn P ⇒ nNa2HPO4 = 0,2 mol ⇒ mMuối = 28,4 gam. ⇒ Điều giả sử sai.
+ Nhận thấy 24 < 27,3 < 28,4 ⇒ 2 muối là NaH2PO4 và Na2PO4
Đặt nNaH2PO4 = a và nNa2PO4 = b
PT theo bảo toàn P ta có: a + b = 0,2 (1)
PT theo m muối: 120a + 142b = 273 (2)
Giải hệ (1) và (2) ⇒ nNaH2PO4 = 0,05 và nNa2PO4 = 0,15
Bảo toàn Na ta có ∑nNaOH pứ = a + 2b = 0,35 mol
⇒ VNaOH = 0,35 lít = 350 ml
Cho 14,2 gam P2O5 tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 27,3 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 350,0.
B. 452,5.
C. 462,5.
D. 600,0.
Cho 14,2 gam P2O5 tác dụng với V lít dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 28,4 gam hỗn hợp muối. Xác định giá trị của V
A. 0,4
B. 0,45
C. 0,5
D. 0,6
Đáp án A
Quy đổi: 0,1 mol P2O5 thành 0,2 mol H3PO4
Cho 7,1 gam P2O5 vào V ml dd hỗn hợp gồm KOH 1,25M và NaOH 0,75M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 24,4 gam chất rắn khan. Xác định V?
nKOH : nNaOH = 1,25 : 0,75 = 5 : 3
=> Gộp 2 kiềm thành ROH (2V mol) với R = \(\dfrac{39,5+23,3}{8}\) = 33
nP2O5 = 0,05 =>; nH3PO4 = 0,1
+ Nếu sản phẩm là RH2PO4 (0,1 mol)
=> mRH2PO4 = 13
Nếu sản phẩm là R2HPO4 (0,1 mol)
=> mR2HPO4 = 16,2
+ Nếu sản phẩm là R3PO4 (0,1 mol)
=>mR3PO4 = 19,4
Theo đề thì m rắn = 24,4 > 19,4
=>Chất rắn gồm R3PO4 (0,1 mol) và ROH dư
->nROH dư = 0,1
Bảo toàn R
->nROH = 2V = 0,4
=>V = 0,2 lít = 200 ml.
Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch Y và 12,08 gam chất rắn Z. Thêm NaOH dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 5,6.
B. 4.
C. 3,2.
D. 7,2.
Sục 17,92 lít H2S ở (đktc) vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 45,9 gam chất rắn khan. Giá trị của V là:
A. 300.
B. 250.
C. 200.
D. 400.
Sục 17,92 lít H2S ở (đktc) vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 45,9 gam chất rắn khan. Giá trị của V là:
A. 300.
B. 250.
C. 200.
D. 400.