Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2017 lúc 3:20

Đáp án: C

HD Giải: P 1 = P 2 ⇔ U 1 2 R 1 = U 2 2 R 2 ⇔ R 2 R 1 = U 2 2 U 1 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2017 lúc 16:16

Đáp án A

Công suất định mức của hai bóng đèn bằng nhau khi đó  ta có:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2018 lúc 6:05

Điện trở của đèn 1 là: R 1 = U đ m 1 / I đ m 1  = 110/0,91 = 121Ω

Điện trở của đèn 2 là:  R 2 = U đ m 2 / I đ m 2  = 110/0,36 = 306Ω

Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2  = 121 + 306 = 427Ω

Cường độ dòng điện thực tế chạy qua hai bóng đèn là:

I 1 = I 2 = I = U / R t đ  = 220/427 = 0,52A.

So sánh với cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn ta thấy đèn 1 có thể không sáng lên được, còn đèn 2 thì có thể sẽ cháy nên không mắc nối tiếp hai bóng đèn này được.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2018 lúc 9:32

Sơ đồ mạch điện như hình 11.1

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì hai đèn sáng bình thường nên ta có:

- Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Cường độ dòng điện qua đèn 2 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = I 1 + I 2  = 1,25A.

Biến trở ghép nối tiếp với cụm hai đèn nên I b  = I = 1,25A

U b + U 12 = U ↔ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (hai đèn ghép song song U 1 = U 2 = U 12 )

→ Điện trở của biến trở là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2019 lúc 11:18

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2017 lúc 6:39

Vì U = U đ m 1 + U đ m 2  (9 = 6 + 3) nên ta cần mắc hai đèn nối tiếp với nhau.

Xác định vị trí mắc biến trở:

Cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Vì  I đ m 1 > I đ m 2  nên để hai đèn sáng bình thường thì đèn 1 phải nằm ở nhánh chính và đèn 2 nằm ở nhánh rẽ → biến trở cần phải mắc song song với R 2

(vì nếu biến trở mắc song song với R 1  thì khi đó I m ạ c h   c h í n h = I đ m 2  = 1A < 1,2A)

Ta mắc sơ đồ mạch điện như hình 11.2:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguyen My Van
9 tháng 5 2022 lúc 8:55

Điện trở lớn nhất của biến trở là: \(R_{max}=\dfrac{U_{max}}{I_{max}}=\dfrac{30}{2}=15\text{ Ω}\)

Tiết diện của dây là: 

\(S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.2}{15}=0,053.10^{-6}m^2=0,053mm^2\)

Vì dây dẫn có tiết diện tròn nên \(S=\text{π}\dfrac{d^2}{4}\)

\(\Rightarrow d=2\sqrt{\dfrac{S}{\text{π}}}=2\sqrt{\dfrac{0,053}{3,14}}=0,26mm\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2018 lúc 4:17

Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I đ m 1 - I đ m 2  = 0,2A

Biến trở ghép song song với đèn 2 nên U b = U đ m 2  = 3V

Điện trở của biến trở: R b = U b / I b  = 3/0,2 = 15Ω

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2018 lúc 4:28

Điện trở lớn nhất của biến trở là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Áp dụng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

với S là tiết diện được tính bằng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9