Những câu hỏi liên quan
Shuu
Xem chi tiết

Đặt hóa trị của kim loại M là n

PTHH: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\uparrow\)

Cứ 2 mol M → 1 mol M2(SO4)n

Hay 2M (g) → (2M + 96n) (g) tăng 96n gam

Theo ĐB: m (g) → 5m (g) tăng 4m gam

\(\Rightarrow m.96n=4m.2M\)

\(\Rightarrow12n=M\)

Vì hóa trị của kim loại thường là 1,2,3 nên ta có:

Lập bảng:

      n123
      M12(LOẠI)24(Mg)36(LOẠI)

 

Bình luận (0)
Ýn Đoàn
Xem chi tiết
Út Thảo
30 tháng 7 2021 lúc 21:55

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 5 2019 lúc 12:47

Đáp án : D

Giả sử kim loại M có hóa trị x

=> muối có dạng M2(SO4)x

=> m S O 4 p ư  = mmuối – mKL = 49,4592g

=>  n S O 4 p ư   = 0,5152 mol

=> M = 20x (g)

Nếu x = 2 => M = 40g => Ca

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2018 lúc 6:45

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2018 lúc 5:22

Đáp án B.

Gọi kim loại cần tìm là M.

2M + nH2SO4 à M2(SO4)n + nH2  (1)

Theo bài ta có:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 5 2019 lúc 7:09

Đáp án là D. 2,24

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2019 lúc 3:36

Đáp án D

Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi 0,5 mol R2(S04)2)

0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2018 lúc 2:51

Đáp án D

Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi 0,5 mol R2(S04)2)

0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2019 lúc 4:41

Đáp án D

Gọi M là kim loại chung cho Mg, Fe và Al với hóa trị n

Gọi số mol H2 thu được là a mol

Sơ đồ phản ứng : 

Bình luận (0)