Những câu hỏi liên quan
Hà Quỳnh An_0607
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
9 tháng 8 2020 lúc 13:00

a, \(\left(3x+1\right)\left(3x-1\right)-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)=x\left(6-x^2\right)\)

\(\Leftrightarrow9x^2-3x+3x-1-\left(x^3+2x^2+4x-2x^2-4x-8\right)=6x-x^3\)

\(\Leftrightarrow9x^2-1-\left(x^3-8\right)=6x-x^3\)

\(\Leftrightarrow9x^2-1-x^3+8=6x-x^3\)

\(\Leftrightarrow9x^2-1-x^3+8-6x+x^3=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2+7-6x=0\)( vô nghiệm ) 

b, Tương tự 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
9 tháng 8 2020 lúc 13:04

a, \(\left(3x+1\right)\left(3x-1\right)-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)=x\left(6-x^2\right)\)

\(< =>9x^2-1-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2^2\right)=x\left(6-x^2\right)\)

\(< =>9x^2-1-\left(x^3-2^3\right)=6x-x^3\)

\(< =>9x^2-1-x^3+2^3-6x+x^3=0\)

\(< =>9x^2-6x+7=0\)

\(< =>\left(3x\right)^2-2.3x+1=-6\)

\(< =>\left(3x-1\right)^2=-6\)

Do \(\left(3x-1\right)^2\)luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Vậy phương trình trên vô nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo
9 tháng 8 2020 lúc 13:11

bài 1 sử dụng hằng đẳng thức \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

a: \(\left(3x\right)^2-1-\left(x^3-2^3\right)=6x-x^3 \)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Viết Thịnh
Xem chi tiết
Anh Thanh
12 tháng 6 2021 lúc 18:59

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:07

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Bình luận (0)
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:07

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Bình luận (0)
Conan Kudo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 6 2019 lúc 10:15

Em tham khảo câu 1 tại link dưới:

Câu hỏi của Thư Anh Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 20:08

Bài 3: 

Xét ΔCBD có CD=CB

nên ΔCBD cân tại C

Suy ra: \(\widehat{CDB}=\widehat{CBD}\)

mà \(\widehat{CDB}=\widehat{ADB}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AD//BC

hay ADCB là hình thang

Bình luận (0)
MUSIC BOSS ANIME - OFFIC...
Xem chi tiết
Amber Shindouya
27 tháng 6 2017 lúc 10:43

 Bài 1:

Vì AD // BC =>  Góc A cộng góc B bằng 180 độ. Mà góc A trừ góc B bằng 20 độ.

=> Góc A = (180 + 20) : 2 = 100 độ

Góc B = 80 độ. 

Vì AD // BC => Góc C cộng góc D bằng 180 độ .

Mà góc D bằng hai lần góc C => 3C = 180 độ

=> Góc C bằng 60 độ. Góc D bằng 120 độ.

Bình luận (0)
GV
11 tháng 9 2018 lúc 16:08

Bài 2 bạn xem hướng dẫn ở đây nhé:

Câu hỏi của Amber Shindouya - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 22:15

Bình luận (0)
Thảo Bùi
Xem chi tiết
Tomoyo
15 tháng 6 2017 lúc 19:41

3)áp dụng pytago để tính

Bình luận (0)
Captain America
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:06

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC

mà góc CBD=góc CDB

nên góc BAC=góc DAC

hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC

=>góc BCA=góc CAD

=>BC//AD

=>ABCD là hình thang

mà góc B=góc BCD

nên ABCD là hình thang cân

Bình luận (0)