Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 6 2018 lúc 13:53

a, Các nội dung lớn của văn học Việt Nam trong lịch sử: chủ nghĩa yêu nước, cảm hứng thế sự, chủ nghĩa nhân đạo

- Văn học viết Việt Nam được xây dựng trên nền tảng của văn học và văn hóa dân gian

    + Các tác phẩm như Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Nôm (Hồ Xuân Hương) đều có nhiều yếu tố của tục ngữ, ca dao...

- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp văn học, văn hóa Trung Hoa. Phần lớn sáng tác thời phong kiến đều được viết bằng chữ Hán, thể loại văn học Hán ( cáo, chiếu, biểu, hịch, phú, ngâm khúc...)

- Các tác phẩm chữ Nôm cũng chịu ảnh hưởng như: Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Truyện Kiều...

- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây, trực tiếp là văn học Pháp thời kì chuyển từ văn học cổ điển sang hiện đại.

    + Phong trào Thơ mới phá bỏ niêm luật, đưa thơ tự do và các thể thơ phương Tây vào văn học.

    + Các tác giả tiên phong, tiêu biểu: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố... đều được viết theo phong cách văn học phương Tây.

Thời kì văn học trung đại (từ TK X- XIX)

    + Ngôn từ: dùng chữ Hán, lối diễn đạt Hán ngữ, sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, lối văn biền ngẫu, điển tích, điển cố...

    + Thể loại: thơ Đường luật, tiểu thuyết, chương hồi, cáo, hịch...

- Thời kì hiện đại (từ TK XX – nay):

    + Về ngôn ngữ: xóa bỏ lối viết, lối dùng từ câu nệ chữ nghĩa, ít dẫn điển cố, điển tích, không lạm dụn từ Hán- Việt

    + Về thể loại: bỏ dần thơ Đường luật, thay bằng thể thơ tự do, các thể thơ cổ thể được thay thế bằng tiểu thuyết hiện đại, các thể truyện ngắn, kí, phóng sự, tùy bút...

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Bảo
10 tháng 10 2023 lúc 21:48

so sánh 11 mũ 1979 và 37 mũ 1320

 

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Thị Quỳnh anh
10 tháng 10 2023 lúc 21:19

Để làm sáng tỏ ý kiến trên, chúng ta có thể lấy ví dụ về tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam thời Trung đại.

 

"Truyện Kiều" không chỉ là câu chuyện về số phận bi thảm của Thúy Kiều mà còn là biểu hiện của lòng yêu nước, lòng trắc ẩn của Nguyễn Du. Trong bối cảnh nước nhà đang bị giặc ngoại xâm đe dọa, Nguyễn Du đã dùng hình ảnh Thúy Kiều, một người con gái xinh đẹp, tài năng nhưng phải chịu nhiều bi kịch trong cuộc đời để ẩn dụ về nước Việt Nam. Thúy Kiều tượng trưng cho đất nước đang phải chịu sự áp bức, đàn áp của kẻ thù. 

 

Qua "Truyện Kiều", Nguyễn Du đã thể hiện tình yêu sâu sắc đối với tổ quốc, đồng thời phê phán những bất công trong xã hội, những thói hư tật xấu của con người, từ đó góp phần thức tỉnh lòng yêu nước trong mỗi người dân.

 

Vì vậy, có thể thấy rằng, dù văn học Trung đại đã tồn tại và phát triển qua 10 thế kỷ nhưng không bao giờ tách rời khỏi lòng yêu nước. Mỗi tác phẩm đều mang trong mình một thông điệp, một giá trị nhân văn sâu sắc, góp phần thúc đẩy tinh thần yêu nước trong lòng mỗi người dân.

Mong dc đánh giá đúnggg aaa

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
10 tháng 10 2023 lúc 21:46

bn viết đc bài nam quốc sơn hà k ạ

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh
11 tháng 9 2021 lúc 20:01
Quá trình và thành tựu của văn học Việt Nam năm 1975 đến cuối thế kỷ XX -Nước nhà hoàn toàn độc lập và thống nhất nhưng gặp nhiều khó khăn và thử thách +1986 :công cuộc đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực —> văn học có điều kiện giao lưu tiếp xúc mới mẻ—> Đổi mới văn học phù hợp với quy luật khách quan và nguyện vọng của nghệ sĩ * những chuyển biến và một số thành tựu + thơ : không tạo được sự lôi cuốn như giai đoạn trước cũng có những tác phẩm đáng chú ý(Chế Lan Viên với khát vọng đổi mới qua các tập Di Cảo, Xuân Quỳnh Thanh Thảo....)+ Văn xuôi có nhiều khởi sắc hơn thơ ca - Ý thức đổi mới cách tiếp cận hiện thực đời sống cách viết về chiến tranh tạo được sự chú ý cách viết về chiến tranh tạo được sự chú ý với bạn đọc(Đất trắng- Nguyễn Trọng Oánh , gặp gỡ cuối năm- Nguyễn Khải) kịch nói: phát triển mạnh mẽ ( Hồng Trương Ba, da hàng - thịt - Lưu Quang Vũ Mùa hè ở biển- Xuân Trình....) Nhận xét : văn học vận động theo hướng dân chủ hóa mang tính nhân văn và nhân bản sâu sắc * Đề tài: phong phú đa dạng + cách tiếp cận và khám phá con người: mối quan hệ phức tạp của đời sống cá nhân thậm chí cả đời sống tâm linh quan tâm đến đời sống cá nhân > hướng nội là cái mới tiêu biểu của văn học thời kỳ này +Tuy nhiên văn học còn nảy sinh một số xu hướng tiêu cực.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Oanh
12 tháng 9 2021 lúc 14:41
. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá + 1975- 1985: nước nhà hoàn toàn độc lập, thống nhất nhưng gặp phải nhiều khó khăn thử thách mới. + Từ 1986: công cuộc đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực -> văn học có điều kiện giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ -> đổi mới văn học phù hợp với qui luật khách quan và nguyện vọng của văn nghệ sĩ. 2. Những chuyển biến và một số thành tựu + Thơ: - Không tạo được sự lôi cuốn như giai đoạn trước nhưng cũng có những tác phẩm đáng chú ý (Chế Lan Viên với khát vọng đổi mới thơ ca qua các tập Di cảo, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Thanh Thảo…) - Trường ca nở rộ (Những người đi tới biển – Thanh Thảo, Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn - Nguyễn Đức Mậu…) + Văn xuôi: - Có nhiều khởi sắc hơn thơ ca. - Ý thức đổi mới cách tiếp cận hiện thực đời sống, cách viết về chiến tranh tạo được sự chú ý với bạn đọc (Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh, Gặp gỡ cuối năm – Nguyễn Khải, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành - Nguyễn Minh Châu…) - Kịch nói: phát triển mạnh mẽ (Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, Mùa hè ở biển – Xuân Trình…) -> Nhận xét: + Văn học vận động theo hướng dân chủ hoá, mang tính nhân văn và nhân bản sâu sắc. + Đề tài: phong phú, đa dạng. + Cách tiếp cận và khám phá con người: mối quan hệ phức tạp của đời sống cá nhân, thậm chí cả đời sống tâm linh, quan tâm tới đời sống cá nhân > Hướng nội là cái mới tiêu biểu của văn học thời kì này. + Tuy nhiên văn học còn nảy sinh một số xu hướng tiêu cực.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 11 2019 lúc 3:51

Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX:

Soạn bài: Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 1 | Soạn bài lớp 12Soạn bài: Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 1 | Soạn bài lớp 12

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Phong Thần
8 tháng 2 2021 lúc 13:34

Nói chung đề là gì ạ?

Bình luận (4)
Phong Thần
8 tháng 2 2021 lúc 15:21

https://hoc24.vn/cau-hoi/co-nhan-dinh-rang-mot-trong-nhung-chu-de-noi-bat-nhat-cua-van-trung-dai-viet-nam-giai-doan-tu-the-ki-x-den-the-ki-xv-la-the-hien-tinh-than-yeu-n.264000541430

Bạn tham khảo ở đây đi, mình chưa học viết văn nghị luận nên không giúp bạn được. Xin lỗi vì đã làm phiền.

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 7 2019 lúc 2:07

Hiện đại hóa: quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, đổi mới theo hình thức văn học phương Tây

Các nhân tố tạo điều kiện:

+ Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đưa đất nước phát triển tiến bộ

+ Sự góp phần của báo chí, ngành xuất bản dần thay thế chữ Hán, Nôm tạo điều kiện nền văn học Việt Nam hình thành, phát triển

- Qúa trình hiện đại hóa của văn học diễn ra:

+ Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX tới năm 1920)

+ Giai đoạn thứ hai ( 1920 – 1930)

+ Giai đoạn thứ ba (1930- 1945)

⇒ Văn học giai đoạn đầu chịu nhiều ràng buộc của cái cũ, tạo nên tính chất giao thời văn học

b, Sự phân hóa của văn học Việt Nam:

+ Chia thành hai bộ phận: công khai và không công khai

+ Do đặc điểm của nước thuộc địa, chịu sự ảnh hưởng, chi phối của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc

+ Văn học công khai chia nhỏ: văn học lãng mạn và văn học hiện thực

+ Văn học không công khai có văn thơ cách mạng của chiến sĩ và người tù yêu nước

c, Nguyên nhân:

- Sự thúc bách của yêu cầu thời đại

- Chủ quan của nền văn học

- Cái tôi thức tỉnh, trỗi dậy

- Nhu cầu thưởng thức, văn chương trở thành hàng hóa

Bình luận (0)
Nhật Minh Đỗ
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 18:35

tham khảo

Câu 1 :

Đặc điểm của thơ văn các thế kỉ XI - XV. | SGK Lịch sử lớp 10

Câu 2 

Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc từ  thế kỉ X đến thế kỉ XVIII theo yêu cầu sau: Tên cuộc kháng chiến, thời

Bình luận (0)