Những câu hỏi liên quan
Huyền Bùi Thị khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trịnh Hoài Hưng
30 tháng 9 2016 lúc 21:10

Ta có:x/2=y/4=z/6 =x-y+z/2-4+6=x-y+z=8/2-4+6=4=8/4

Ta thấy:8/4=2/1=2

Vì thế x=2x2=4

         y=2x4=8

         z=2x6=12

Vậy đáp số là:x=4;y=8;z=12

Nhớ k cho mình nha !Cảm ơn nhiều

Cool_Boy
30 tháng 9 2016 lúc 21:10

Vì \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)và x-y+z=8

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=4k\\z=6k\end{cases}}\)

mà  x+y+z=8 \(\Rightarrow\)2k-4k+6k=8

                    \(\Rightarrow\)4k=8

                    \(\Leftrightarrow\)k=2

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}}\)

Diệp Scotl
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 0:59

a: \(y=k_1\cdot x\)

\(x=k_2\cdot z\)

\(\Leftrightarrow k_2\cdot z=\dfrac{y}{k_1}\)

\(\Leftrightarrow y=z\cdot k_1\cdot k_2\)

Vậy: Hệ số tỉ lệ là \(k=k_1\cdot k_2\)

b: Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,4

và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 6

nên x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 2,4

=>x=2,4z

Khi z=5 thì x=12

Khi z=-1/3 thì x=-0,8

Khi z=3/5 thì x=1,44

Dang Cuong Thinh
Xem chi tiết
Thu Huệ
3 tháng 3 2020 lúc 15:43

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x+3y-z-5}{9}=\frac{x+1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\) có 2x + 3y - z = 50

\(\Rightarrow\frac{50-5}{9}=5=\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=10\\y-2=15\\z-3=20\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Gukmin
3 tháng 3 2020 lúc 15:46

Trả lời:

Ta có:\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}\)\(=\frac{2x+3y-z-5}{9}\)(Tính chất dãy tỉ số bẳng nhau)

\(2x+3y-z=50\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2=20\\3y-6=45\\z-3=20\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=22\\3y=51\\z=23\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}\)

Vậy\(\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}\)

Hok tốt!

Vuong Dong Yet

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trà My
3 tháng 3 2020 lúc 15:55

Đặt k sao cho x-1/2=y-2/3=z-3/4=k

=> x-1=2k

     y-2=3k

     z-3=4k

=> x=2k+1; y=3k+2; z=4k+3(*)

Thay (*) vào 2x+3y-z=0 ta được 2 (2k+1)+3(3k+2)-(4k+3)=0

=> 4k+2+9k+6-4k-3=0=>9k+5=0=>k=-5/9

  Từ (*) =>x.2(-5/9)+1=-1/9

                y=3.(-5/9)+2=1/3

                z=4.(-5/9)+3=7/9

Vậy x=-1/9, y=1/3; z=7/9

        Chúc bạn học tốt^^

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngô
Xem chi tiết
Mvp_Star
16 tháng 1 2021 lúc 12:24

a)=>x(y+2)-(y+2)=3

=>(y+2)(x-1)=3

Vì x,y thuộc Z nên y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={+1;+3;-1;-3}

Sau đó thay lần lượt các cặp -1 với -3 và 1 với 3

Khách vãng lai đã xóa
kem 2k6
Xem chi tiết
Hoàng Thị Phương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
18 tháng 3 2020 lúc 21:28

cái này mik chịu, mik mới có lớp 7

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phúc Khang
19 tháng 3 2020 lúc 11:23

1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)

Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố 

=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)

Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4

Mà p là số nguyên tố 

=> \(p^2\)chia 8 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)

+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1

Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> \(p^2\)chia 3 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)

Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)

Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phúc Khang
19 tháng 3 2020 lúc 11:31

2,     \(T=\frac{x}{1-yz}+\frac{y}{1-xz}+\frac{z}{1-xy}\)

Áp dụng cosi ta có \(yz\le\frac{y^2+z^2}{2}\)

=> \(\frac{x}{1-yz}\le\frac{x}{1-\frac{y^2+z^2}{2}}=\frac{2x}{2-y^2-z^2}=\frac{2x}{1+x^2}\)

Lại có \(x^2+\frac{1}{3}\ge2x\sqrt{\frac{1}{3}}\)

=> \(\frac{x}{1-yz}\le\frac{2x}{\frac{2}{3}+2x\sqrt{\frac{1}{3}}}=\frac{x}{\frac{1}{3}+x\sqrt{\frac{1}{3}}}\le\frac{x.1}{4}\left(\frac{1}{\frac{1}{3}}+\frac{1}{x\sqrt{\frac{1}{3}}}\right)=\frac{1}{4}.\left(3x+\sqrt{3}\right)\)

Khi đó \(T\le\frac{1}{4}.\left(3x+3y+3z+3\sqrt{3}\right)\)

Mà \(x+y+z\le\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}=\sqrt{3}\)

=> \(T\le\frac{6\sqrt{3}}{4}=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

Vậy \(MaxT=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)khi \(x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tô Thị Phương
Xem chi tiết
Dang Cuong Thinh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
3 tháng 3 2020 lúc 15:25

Ta có :

\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}=\frac{12\left(x+y+z\right)}{18+16+15}=\frac{12\cdot49}{49}=12\) ( do \(x+y+z=49\) )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{12x}{18}=12\\\frac{12y}{16}=12\\\frac{12z}{15}=12\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=16\\z=15\end{cases}}\) ( thỏa mãn )

Vậy : \(\left(x,y,z\right)=\left(18,16,15\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Thu Huệ
3 tháng 3 2020 lúc 15:25

\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{12x+12y+12z}{18+16+15}=\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)     

\(\Rightarrow\frac{12\left(x+y+z\right)}{49}=\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\) có  x + y + z = 49

\(\Rightarrow\frac{12\cdot49}{49}=12=\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=36\\3y=48\\4z=60\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=16\\z=15\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
3 tháng 3 2020 lúc 15:27

Ta có : \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}< =>\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}=\frac{12.\left(x+y+z\right)}{18+16+15}=\frac{12.49}{19}=12\)

\(=>\hept{\begin{cases}\frac{12x}{18}=12=>12x=12.18=>x=18\\\frac{12y}{16}=12=>12y=12.16=>y=16\\\frac{12z}{15}=12=>12z=12.15=>z=15\end{cases}}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
5 tháng 8 2016 lúc 20:47

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Thanh Vân
6 tháng 8 2016 lúc 9:47

Câu a bạn Nguyễn Thị Anh đã trả lời, mình trả lời câu c.

b) Câu này bạn ghi sai đề rồi!

c) Ta có: x/3 = y/4 => x/15 = y/20

                 y/5 = z/7 => y/20 = z/28

=> x/15 = y/20 = z/28

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

=> x/15 = y/20 = z/28 = 2x/30 = 3y/60 = 2x + 3y - z / 30 + 60 - 28 = 186/62 = 3

x/15 = 3 => x = 15 . 3 = 45

y/20 = 3 => y = 20 . 3 = 60

z/28 = 3 => z = 28 . 3 = 84

Vậy x = 45; y = 60; z = 84.