Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 2 2017 lúc 18:21
Câu Giữ được phép lịch sự Không giữ được phép lịch sự
a)- Lan ơi, cho tớ về với!

X

(Vì có các từ xưng hô thể hiện quan hệ thân một)

 
- Cho đi nhờ một cái!  

X

(Vì nói trống không)

b) - Chiều nay, chị đón em nhé !

X

(Câu để nghị lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện đề nghị thân mật.)

 
- Chiều nay chị phải đón em đấy !  

X

(Câu đề nghị bất lịch sự vì có từ phải mang tính bắt buộc như một câu mệnh lệnh. Nó không phù hợp với người nhỏ nói với người lớn.)

c) - Đừng cố mà nói như thế !  

X

(Câu nói không giữ được phép lịch sự vì khô khan, như một mệnh lệnh.)

- Theo tớ, cậu không nên nói như thế !

X

(Câu nói giữ được phép lịch sự bởi người nói giữ được sự nhã nhặn, khiêm tốn qua các từ xưng hô tớ - cậu, các từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ.)

 
d)- Mở hộ cháu cái cửa !  

X

(Câu nói không giữ được phép lịch sự vì câu nói trống không, cộc lốc)

- Bác mở giúp cháu cái cửa này với !

X

(Câu giữ được phép lịch sự bởi có cặp từ xung hô bác - cháu, thêm từ giúp thể hiện được sự nhã nhặn, từ vởi thể hiện sự thân mật.)

 

Bình luận (0)
Vũ Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
16 tháng 3 2020 lúc 11:47

\(\text{1) -5x - (-3)= 13}\)

\(\Rightarrow-5x=10\)

\(x=10:-5\)

\(x=-2\)

\(\text{2) |x-3| - 7= 13}\)

\(\Rightarrow|x-3|=20\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=20\\x-3=-20\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=23\\x=-17\end{cases}}}\)

\(\text{3) 17- (43 - |x|)= 45}\)

\(\Rightarrow43-|x|=-28\)

\(|x|=71\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=71\\x=-71\end{cases}}\)

\(\text{5) (x-2).(x+15)= 0}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}}\)

4,\(\text{4) (x-3).(x-5) < 0}\)\(\left(x-3\right).\left(x-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\)và \(\left(x-5\right)\)trái dấu

Mà \(\left(x-3\right)>\left(x-5\right)\Rightarrow\left(x-3\right)>0\)và \(\left(x-5\right)< 0\)

\(+,x-3>0\Rightarrow x>3\)

\(+,x-5< 0\Rightarrow x< 5\)

\(\Rightarrow3< x< 5\)

\(\)Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x=4\)

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

1<=>-5x+3=13

<=>-5x=10

<=>x=-2

2<=>|x-3|=20

th1:x-3=20

<=>x=23

th2:x-3=-20

<=>x=-17

3,<=>17-43+|x|=45

<=>|x|=71

th1:x=71

th2:x=-71

4<=>x-3<0                  x-5>0

<=>x<3                       x>5(loại vì ko có số naod vừa lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3)

<=>x-3>0                   x-5<0

<=>x>3                      x<5

=>3<x<5

5,<=>x-2=0                  x+15=0

<=>x=2                       x=-15

https://www.youtube.com/channel/UCb2H-q6FmW61PgcsL1OGPfw ủng hộ bạn t:))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Thu Hà
16 tháng 3 2020 lúc 11:55

1) -5x- (-3)= 13

=>-5x +3= 13   => -5x = 10  => x = 10: (-5)   => x =-2

2) |x-3|- 7=  13

=>|x-3|= 20  =>  \(\orbr{\begin{cases}x-3=20\\x-3=-20\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=20+3\\x=3-20\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=23\\x=-17\end{cases}}\)

4)

 \(17-\left(43-\left|x\right|\right)=45\\ \Rightarrow43-\left|x\right|=-28\Rightarrow\left|x\right|=71\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=71\\x=-71\end{cases}}\)

5)\(\left(x-2\right).\left(x+15\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Flower in Tree
14 tháng 12 2021 lúc 17:47

3x+1 + 3x+2 = 324

3. 3 + 3. 3= 324

3. ( 3 + 3) = 324

3. 12 = 324

3= 324 : 12

3= 27

3= 33

=> x = 3

Vậy x = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Minh Tuấn
14 tháng 12 2021 lúc 17:41

chịu thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Gia Uy
14 tháng 12 2021 lúc 17:42

x=3 nhớ chọn đúng đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Châu Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
6 tháng 10 2019 lúc 16:02

1) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2\)

\(=x^2-8x+15+2\)

\(=\left(x^2-8x+16\right)+1\)

\(=\left(x-4\right)^2+1\)

Vì \(\left(x-4\right)^2\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)^2+1\ge1>0;\forall x\)

Vậy....

2) tương tự

Bình luận (0)
ʚDʉү_²ƙ⁶ɞ‏
6 tháng 10 2019 lúc 16:03

\(1.\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2\)

\(=x^2-8x+15+2\)

\(=x^2-2.4x+16+1\)

\(=\left(x-4\right)^2+1\)

Do \(\left(x-4\right)^2\ge0\)nên \(\left(x-4\right)^2+1\ge1\)

hay \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2>0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
6 tháng 10 2019 lúc 16:04

1. Ta có: ( x-3)(x-5) + 2

= x2 - 3x - 5x + 15 + 2

= x2 - 8x + 17

= x2 - 8x + 16 + 1

= (x-4)2 + 1

Vì (x-4)2\(\ge\)0 với \(\forall x\)

=>  (x-4)2 + 1 >0 với\(\forall x\)hay (x-3)(x-5)+2 >0 ( bn xem lại đề hộ mk )

2. Ta có: -x2 + 4x-5

=-(x2-4x+5)

=-(x2-4x+4+1)

=-(x-2)2-1

Vì -(x-2)2\(\le\)0 với \(\forall x\)

=> -(x-2)2-1 < 0 với \(\forall x\)

hay -x2 + 4x-5 <0 (đpcm)

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
nguyen minh ly
Xem chi tiết
Tae Thị nở sml
Xem chi tiết
công chúa thuỷ tề
14 tháng 12 2016 lúc 17:03

BAI 1 đề bài sai rồi

Bình luận (0)
Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
7 tháng 8 2016 lúc 16:54

a)Ta có : /a+b/ \(\le\)/a/+/b/ ( dấu bằng xảy ra <=> 0 \(\le\)ab) (1)

A= /x+2/+/x-3/

   =/x+2/+/3-x/

Theo (1 ) ta được : /x+2+3-x/ \(\le\)/x+2/ +/3-x/

=> 5 \(\le\)/x+2/+/3-x/ hay 5 \(\le\)/x+2/+/x-3/ = A

Vậy GTNN của A là 5 x=-2 hoặc x=3

b)GTNN của B là 9

Bình luận (0)
Lê Minh Anh
7 tháng 8 2016 lúc 16:58

a) Ta có: /x - 3/ = /3 - x/

=>A = /x + 2/ + /x - 3/ = /x + 2/ + /3 - x/ lớn hơn hoặc bằng /x + 2 + 3 - x/

Mà  /x + 2 + 3 - x/ = /5/ = 5

=>A lớn hơn hoặc bằng 5

Đẳng thức xảy ra khi: (x + 2)(3 - x)=0

=>x = -2 hoặc x = 3

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 5 khi x = -2 hoặc x = 5

Bình luận (0)
Lê Minh Anh
7 tháng 8 2016 lúc 17:07

b) Ta có: /2x - 4/ = /4 - 2x/

=>B = /2x - 4/ + /2x + 5/ = /4 - 2x/ + /2x + 5/ lớn hơn hoặc bằng /4 - 2x + 2x +5/

Mà: /4 - 2x + 2x +5/ = /9/ = 9

=> B lớn hơn hoặc bằng 9

Đẳng thức xảy ra khi: (4 - 2x)(2x + 5) = 0

=>x = 2 hoặc x = -2,5 

Vậy giá trị nhỏ nhất của B là 9 khi x = 2 hoặc x = -2,5.

(Ở cả câu a) và câu b) dấu gạch chéo // biểu thị cho dấu giá trị tuyệt đối)

Bình luận (0)
Đặng Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đậu Vân Nhi
2 tháng 12 2016 lúc 5:50

x : 3 dư 2

x : 5 dư 1

→ x + 4 chia hết cho 3 và 5

→ x + 4 € BC ( 3, 5 )

Ta có: 3 . 5 = 15

→ BC ( 3, 5 ) = B ( 15 ) = {0;15;30;45;...}

Dựa vào các điều kiện trên, ta kết luận: Vậy x € { 15;30 }

Bình luận (0)
Rý
Xem chi tiết
longyyy
2 tháng 1 2017 lúc 20:45

tim ban voi ai do rui tra loi cho tui ko bt

Bình luận (0)