Những câu hỏi liên quan
Lê An Chi
Xem chi tiết
Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
Võ Ngọc Bảo Châu
26 tháng 1 2019 lúc 21:33

2a-4 chia hết cho a+2

Mà a+2 chia hết cho a+2

Nên 2(a+2) chia hết cho a+2

     2a+4 chia hết cho a+2  (2a+4 là từ 2(a+2) ở trên xuống dùng tính chất phân phối) (phần trong ngoặc này không ghi vào vở nha)

=> (2a-4)-(2a+4) chia hết cho a+2

    -8 chia hết cho a+2

=> a+2 € Ư(-8)

a+2 € {1;-1;2;-2;4;-4;-8;8}

Vậy a € {-1;-3;0;-4;2;-6;-10;6}

6a+4 chia hết cho 2a+1

Mà 2a+1 chia hết cho 2a+1

Nên 3(2a+1) chia hết cho 2a+1

       6a+3 chia hết cho 2a+1 ( tương tự như câu trên)

=> (6a+4)-(6a+3) chia hết cho 2a+1

       1 chia hết cho 2a+1

=> 2a+1 € Ư(1)

2a+1 € {1;-1}

2a € {0;-2}

Vậy a € {0;-1}

Còn câu cuối tớ không biết làm

Bình luận (0)
Trần Ánh Dương
26 tháng 1 2019 lúc 21:35

Cảm ơn bạn nhìu nha

Bình luận (0)
Võ Ngọc Bảo Châu
26 tháng 1 2019 lúc 21:37

Không có gì

Bình luận (0)
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Đức Lê
Xem chi tiết
Tư Linh
Xem chi tiết
ILoveMath
17 tháng 8 2021 lúc 16:42

\(323=17.19\)

+) \(20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-1\right)+\left(16^n-3^n\right)\)

\(20^n-1=20^n-1^n⋮\left(20-1\right)=19\)

\(16^n-3^n⋮\left(16+3\right)=19\) (vì n chẵn)

\(\Rightarrow20^n+16^n-3^n-1⋮19\) 

+) \(20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-3^n\right)+\left(16^n-1\right)\)

\(20^n-3^n⋮\left(20-3\right)=17\)

\(16^n-1=16^n-1^n⋮\left(16+1\right)=17\) (vì n chẵn)

\(\Rightarrow20^n+16^n-3^n-1⋮17\)

Mà \(\left(17,19\right)=1\)

\(\Rightarrow20^n+16^n-3^n-1⋮\left(17.19\right)=323\)

Bình luận (1)
kuroko trần
Xem chi tiết
Wall Gamer
15 tháng 9 2018 lúc 18:16
a) ba số này là ba sô tự nhiên liên tiếp => nó sẽ luôn luôn chia hết cho 2 Nếu m chia hết cho 3 biểu thúc cx chia hết cho 3 Nếu m chia 3 dư 1 thì m+2 chia hết cho 3=> biểu thúc chia hết cho 3 Nếu m chia 3 dư 2 thì m+1 chia hết cho 3 => biểu thúc chia hết cho 3 Ta thấy 2×3=6 => mà biểu thúc chia hết cho 2,3 => biểu thức chia hết cho 6 Còm câu b tương tự nha
Bình luận (0)
kuroko trần
15 tháng 9 2018 lúc 19:17

cần giải thêm câu b

Bình luận (0)
Hà Minh Quang
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
20 tháng 1 2017 lúc 5:38

Ta có 7a + 11b chia hết 3

\(\Rightarrow\)2.(7a+11b) chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)14a + 22b chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)7.(2a + b) + 15b chia hết cho 3

Vì 15b chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)7.(2a + b) chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)2a + b chia hết cho 3(đpcm)

Bình luận (0)
Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
Celina
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
24 tháng 11 2017 lúc 20:09

 9x+5y = 17x - 8x + 17y - 12y = 17(x+y) - 4(2x+3y) 
chia hết cho 17 khi và chỉ khi 2x+3y chia hết cho 17 
=>Nếu 2x+3y chia hết cho 17 thì 9x+5y cũng chia hết cho 17

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 20:10

Nếu 2x+3y chia hết cho 17

=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17

Hay 26x + 39 y chia hết cho 17

Mà 17x và 34 y đều chia hết cho 17

=> 26x+39y-17x-34y chia hết cho 17 hay 9x+5y chia hết cho 17

Nếu 9x+5y chia hết cho 17

Mà 17x và 34y đều chia hết cho 17

=> 9x+5y+17x+34y chia hết cho 17

=> 26x+39y chia hết cho 17

=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17

=> 2x+3y chia hết cho 17 ( vì 13 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

k mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiếu
24 tháng 11 2017 lúc 20:22
Ta có: 4.(2x+3y)+(9x+5y)=17x+17y chia hết cho 17. Vì2x+3y chia hết cho 17=>4.(2x+3y)chia hết cho 17=> 9x+5y chia hết cho 17
Bình luận (0)