Những câu hỏi liên quan
Phan Thảo Hiền
Xem chi tiết
le huy hoang
Xem chi tiết
lê thị thu hồng
Xem chi tiết
Thành Võ Tú
20 tháng 2 2016 lúc 0:20

a)Xét tg DBM có ^DMC là góc ngoài tại đỉnh M 
do ^DBM=^DMC(=60độ) 
=>^DMC = ^DBM+^BDM=^DME+^BDM 
=>^BDM=^DMC-^DME=^EMC 
Xét tg BDM và tg CME có 
- ^DBM=^ECM(=60độ) 
- ^BDM=^EMC 
=>tg BDM đồng dạng tg CME 
=>BD/CM=BM/CE 
=>BD.CE=BM.CM=BC/2.BC/2=BC^2/4 
b) tg BDM đồng dạng tg CME 
=>BD/CM=DM/ME 
=>BD/DM=CM/ME 
Mà MB=CM 
=> BD/DM=BM/ME 
Xét tg BDM và tg MDE có 
- BD/DM=BM/ME 
-^DBM=^DME 
=>tg BDM đồng dạng tg MDE 
=>^BDM=^MDE 
=>DM là tpg BDE 
c) TỪ M kẻ đường thẳng vuông g óc với AB,AC và DE lần lượt tại N,Q,P 
Xét tg NDM vuông tại N v à tg DPM vuông tại P có 
-Chung DM 
-^NDM=^PDM(vì DM l à tpg BDE) 
=> tg NDM= tg DPM(cạnh huyền-góc nhọn) 
=>DN=DP 
tương tự chứng minh : PE=EQ 
Chu vi tg ADE c ó AD+DE+AE=AD+AE+DP+PE=AD+DP+DN+EQ=AN+AQ 
do M cố định , AB và AC ko đổi 
=>N,Q cố định 
=>AN,AQ ko đổi 
=> Chu vi tam giác ADE không đổi.

Bình luận (0)
Vũ Văn Hùng
24 tháng 1 2017 lúc 8:19

hình đâu

Bình luận (0)
Băng băng
29 tháng 6 2017 lúc 8:24

a)Xét tg DBM có ^DMC là góc ngoài tại đỉnh M 
do ^DBM=^DMC(=60độ) 
=>^DMC = ^DBM+^BDM=^DME+^BDM 
=>^BDM=^DMC-^DME=^EMC 
Xét tg BDM và tg CME có 
- ^DBM=^ECM(=60độ) 
- ^BDM=^EMC 
=>tg BDM đồng dạng tg CME 
=>BD/CM=BM/CE 
=>BD.CE=BM.CM=BC/2.BC/2=BC^2/4 
b) tg BDM đồng dạng tg CME 
=>BD/CM=DM/ME 
=>BD/DM=CM/ME 
Mà MB=CM 
=> BD/DM=BM/ME 
Xét tg BDM và tg MDE có 
- BD/DM=BM/ME 
-^DBM=^DME 
=>tg BDM đồng dạng tg MDE 
=>^BDM=^MDE 
=>DM là tpg BDE 
c) TỪ M kẻ đường thẳng vuông g óc với AB,AC và DE lần lượt tại N,Q,P 
Xét tg NDM vuông tại N v à tg DPM vuông tại P có 
-Chung DM 
-^NDM=^PDM(vì DM l à tpg BDE) 
=> tg NDM= tg DPM(cạnh huyền-góc nhọn) 
=>DN=DP 
tương tự chứng minh : PE=EQ 
Chu vi tg ADE c ó AD+DE+AE=AD+AE+DP+PE=AD+DP+DN+EQ=AN+AQ 
do M cố định , AB và AC ko đổi 
=>N,Q cố định 
=>AN,AQ ko đổi 
=> Chu vi tam giác ADE không đổi.

Vào lúc: 2016-01-14 01:10:02 Xem câu hỏi

điểm D với điểm E ở đâu ra vậy bạn 

Bình luận (0)
tranthithao tran
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 11:40

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án mình giải 

mình làm bài này rồi

Bình luận (0)
tranthithao tran
Xem chi tiết
Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 23:19

a) Ta có: E và D đối xứng nhau qua AB(gt)

nên AB là đường trung trực của ED

hay AE=AD(1) và BD=BE

Ta có: D và F đối xứng nhau qua AC(gt)

nên AC là đường trung trực của DF

hay AD=AF(2) và CD=CF

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b) Xét ΔAEB và ΔADB có 

AE=AD(cmt)

AB chung

BE=BD(cmt)

Do đó: ΔAEB=ΔADB(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAB}\)(hai góc tương ứng)

Xét ΔADC và ΔAFC có

AD=AF(cmt)

AC chung

CD=CF(cmt)

Do đó: ΔADC=ΔAFC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{DAC}=\widehat{FAC}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAB}+\widehat{BAD}+\widehat{CAD}+\widehat{FAC}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}\right)\)

\(=2\cdot60^0=120^0\)

Bình luận (0)
Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 23:31

a) Ta có: E và D đối xứng nhau qua AB(gt)

nên AB là đường trung trực của ED

Suy ra: AD=AE(1) và BD=BE

Ta có: F và D đối xứng nhau qua AC(gt)

nên AC là đường trung trực của FD

Suy ra: AD=AF(2) và CD=CF

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b) Xét ΔABE và ΔABD có 

AB chung

AE=AD(cmt)

BE=BD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔABD(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAB}\)(hai góc tương ứng)

Xét ΔADC và ΔAFC có 

AD=AF(cmt)

AC chung

DC=FC(cmt)

Do đó: ΔADC=ΔAFC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{DAC}=\widehat{FAC}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAB}+\widehat{BAD}+\widehat{CAD}+\widehat{FAC}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}\right)\)

\(=2\cdot60^0=120^0\)

Bình luận (0)
Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 23:30

a) Ta có: E và D đối xứng nhau qua AB(gt)

nên AB là đường trung trực của ED

Suy ra: AD=AE(1) và BD=BE

Ta có: F và D đối xứng nhau qua AC(gt)

nên AC là đường trung trực của FD

Suy ra: AD=AF(2) và CD=CF

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b) Xét ΔABE và ΔABD có 

AB chung

AE=AD(cmt)

BE=BD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔABD(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAB}\)(hai góc tương ứng)

Xét ΔADC và ΔAFC có 

AD=AF(cmt)

AC chung

DC=FC(cmt)

Do đó: ΔADC=ΔAFC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{DAC}=\widehat{FAC}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAB}+\widehat{BAD}+\widehat{CAD}+\widehat{FAC}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}\right)\)

\(=2\cdot60^0=120^0\)

Bình luận (0)
Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Hoàng Đức
8 tháng 8 2021 lúc 15:38

a) Ta có: E và D đối xứng nhau qua AB(gt)

nên AB là đường trung trực của ED

Suy ra: AD=AE(1) và BD=BE

Ta có: F và D đối xứng nhau qua AC(gt)

nên AC là đường trung trực của FD

Suy ra: AD=AF(2) và CD=CF

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b) Xét ΔABE và ΔABD có 

AB chung

AE=AD(cmt)

BE=BD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔABD(c-c-c)

Suy ra: ˆEAB=ˆDAB(hai góc tương ứng)

Xét ΔADC và ΔAFC có 

AD=AF(cmt)

AC chung

DC=FC(cmt)

Do đó: ΔADC=ΔAFC(c-c-c)

Suy ra: ˆDAC=ˆFAC(hai góc tương ứng)

Ta có: ˆEAF=ˆEAB+ˆBAD+ˆCAD+ˆFAC

=2⋅(ˆBAD+ˆCAD)

=2⋅600=1200

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa