Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quế Đức
Xem chi tiết
Lương Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Ngọc Anh
Xem chi tiết
thanh tam tran
Xem chi tiết
Thao Nhi
10 tháng 12 2016 lúc 23:05

ta có

góc MBA=60 ( tam giác BMA đều)

góc ABC =45 ( tam giác ABC vuông cân tại A)

-> góc MBA+góc ABC =60+45

-> góc MBC=105

b)Xét tam giác ABC vuong cân tại A ta có

AI là duong cao ( AI vuông góc BC)

-> AI là phân giác

-> góc BAI = góc IAC

ta có

góc MAB= góc NAC (=60)

góc BAI= góc IAC (cmt)

-> góc MAB+ góc BAI = góc NAC + góc IAC

-> góc MAI = góc IAN

ta có

AM=AB (( tam giác MBA deu)

AB=AC ( tam giác ABC vuông cân tại A)

AC= AN ( tam giác ANC đều)
=> AM=AN

Xét tam giác MAI và tam giác NAI ta có

AM=AN (cmt)

AI=AI (cc)
góc MAI= góc NAI (cmt)

-> tam giác MAI = tam giác NAI (cgc)

->  MI = NI

thanh tam tran
Xem chi tiết
nguyen hong ha
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Nga
Xem chi tiết
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
6 tháng 3 2020 lúc 16:56

A B C D M N E Q F P K S

a) Dễ thấy PE là đường trung bình của \(\Delta ABD\)\(\Rightarrow PE=\frac{1}{2}BD\)

Tương tự : \(QE=\frac{1}{2}AC;QF=\frac{1}{2}BD;PF=\frac{1}{2}AC\)

Theo bài toán, BD = AC nên \(PE=EQ=QF=PF\)

Suy ra PEQF là hình thoi

b) Gọi K là trung điểm của BD . Đường thẳng ME cắt NF tại S

Vì PEQF là hình thoi nên \(EF\perp PQ\)( * )

Xét \(\Delta KQP\)và \(\Delta SFE\)có :

\(ME\perp AB\) ; \(PK//AB\)\(\Rightarrow ME\perp PK\)

Tương tự : \(NF\perp QK\)

\(\Rightarrow\Delta KQP\approx\Delta SFE\)( góc có cạnh tương ứng vuông góc )

\(\Rightarrow\frac{SE}{SF}=\frac{KP}{KQ}=\frac{AB}{CD}\)( 1 )

Vì \(\Delta MAB\approx\Delta NCD\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{ME}{NF}\)( tỉ số đồng dạng bằng tỉ số đường cao ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : \(\frac{SE}{SF}=\frac{ME}{NF}\Rightarrow EF//MN\)( ** )

Từ ( * ) và ( ** ) suy ra : \(PQ\perp MN\)

Khách vãng lai đã xóa
Shinichi
5 tháng 3 2020 lúc 20:40

Gọi E và F là trung điểm của AB và DC tương ứng.

Ta cm 2 vấn đề sau:

1) EF vuông góc với PQ

2) EF // MN

Sơ lược hướng đi là như vậy nha, mai chị sẽ đăng bài cụ thể  nhé

Hình vẽ thì bạn tự dựng nha.

Gọi E,F là trung điểm của AB,CD tương ứng

Lần lượt cm các điều sau:

    Tương tự: 

   Cộng theo vế (1) và (2) suy ra 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hồng Quân
13 tháng 4 2020 lúc 17:51

gtkl nhe

Khách vãng lai đã xóa