lili hương
1 phương trình mp trung trực của đoạn thẳng AB với 2 điểm A(3;1;2), B(-1;-1;8) là 2 cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC,BD vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng? A góc giữa CD và (ABD) Là góc widehat{CBD} B góc giữa AD vÀ (ABC) là góc widehat{ADB} C góc giữa AC và (BCD) là góc widehat{ACB} D góc giữa AC và (ABD) là góc widehat{CBA} 3 Trong ko gian Oxyz. Gọi E (a;b;c) là trọng tâm tam giác ABC với A(1;2;3), B(1;3;4), C(1;4;5) . Gía trị của tổng a^2+b^2+c^2 bằng 4 Mặt p...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2017 lúc 8:22

Gọi M( 1; 3) là trung điểm của AB.

Ta có 

Gọi d  là đường thẳng trung trực của AB thì d qua M( 1;3)  và nhận  làm VTCP nên có phương trình tham số là:

Chọn A.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2019 lúc 15:11

Giải bài 2 trang 80 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2017 lúc 5:28

Đoạn thẳng AB có trung điểm là I(2; 2; 3)

Mặt phẳng trung trực của đoạn AB đi qua I và có vecto pháp tuyến là  n →  =  IB →  = (1; 4; −1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là:

1(x – 2) + 4(y – 2) – 1(z – 3) = 0 hay x + 4y – z – 7 = 0.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2018 lúc 2:48

Chọn D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 8 2017 lúc 8:11

Gọi M  trung điểm của AB nên M( 2; 1)

Ta có 

Gọi d là đường thẳng trung trực của AB

thì d qua M(2; 1)  và nhận  làm VTPT.

Phương trình  đường thẳng d là:

 1( x- 2) – 6.(y -1) =0

Hay x- 6y+ 4= 0.

Chọn D

Phạm Bích liễu Huỳnh
Xem chi tiết
Siky
Xem chi tiết
Piuuuu ~~~
16 tháng 5 2021 lúc 13:04

Chúc bạn học tốt!

undefinedundefinedundefinedundefined

Siky
16 tháng 5 2021 lúc 12:43

Ai giúp mình với 😥

Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Cường
5 tháng 4 2016 lúc 16:07

Gọi M là trung điểm của AB, ta có \(M=\left(\frac{3}{2};\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right)\)

Vì (P) là mặt phẳng trung trực của AB nên (P) đi qua M và \(\overrightarrow{AB}=\left(-1;1;-1\right)\) là một vecto pháp tuyến  của (P)

Suy ra, phương trình của (P) là : \(\left(-1\right)\left(x-\frac{3}{2}\right)+\left(y-\frac{1}{2}\right)+\left(-1\right)\left(z+\frac{1}{2}\right)=0\)

                                        hay : \(2x-2y+2z-1=0\)

Ta có : \(d\left(O,\left(P\right)\right)=\frac{\left|-1\right|}{\sqrt{2^2+\left(-2\right)^2+2^2}}=\frac{1}{2\sqrt{3}}\)

Do đó phương trình mặt cầu tâm O , tiếp xúc với (P) là \(x^2+y^2+z^2=\frac{1}{12}\)

                                                                          hay : \(12x^2+12y^2+12z^2-1=0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2019 lúc 3:11

Chọn đáp án B

Gọi I là trung điểm AB và (P) là mặt phẳng trung trực của AB.

Ta có I là trung điểm AB nên I(-1;1;-2)

Lại có A B ⇀ = 4 ; - 8 ; - 6  và A B ⊥ P  nên mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là  n ⇀ = 2 ; - 4 ; - 3 .

Phương trình mặt phẳng:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 7 2017 lúc 14:38

ĐÁP ÁN B

Gọi M là trung điểm của AB. Tọa độ M là: x = 3 + ( − 1 ) 2 = 1 y = 4 + 2 2 = 3 ⇒ M ( 1 ; 3 )

Đường thẳng trung trực của đoạn AB đi qua trung điểm M(1;3) của đoạn AB và có vectơ pháp truyến n → = A B → = − 4 ; − 2 =   − 2 2 ; 1  nên phương trình trung trực :

 2(x – 1) + (y – 3) = 0 2x + y – 5 = 0