Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Cao Minh
20 tháng 4 2016 lúc 22:12

Câu 1. bạn cm tam giác ABM bằng tg ECM suy ra góc BAM và CEM bằng nhau, AB bằng CE. mà AB nhỏ hơn AC nên CE nhỏ hơn AC. Xét tg ACE có CAE nhỏ hơn góc CEA. Suy ra góc CAE nhỏ hơn góc ABM.

Câu 2. cm tam giác ABD và EBD bằng nhau sra DE vuông góc với BC, AH//ED. Kéo dài DE Cắt AB tại K.cm 2 tam giác DEC và DAK bằng nhau. EC bằng AK. So sánh AK và EH bằng cách vẽ AM vuông góc với EK. Cm HE bằng AM. So sánh AM và AK trong tam giác vuông AMK có AM nhỏ hơn AK. Vậy HE nhỏ hơn EC. Chúc bạn học tốt.

Nguyễn Ngọc Nhi
7 tháng 5 2016 lúc 10:16

cảm ơn

Cao Minh nhiều nha
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 22:34

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMEC

b: ΔMAB=ΔMEC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//EC

c: AB//EC

AB\(\perp\)AC

Do đó: EC\(\perp\)AC tại C

Xét ΔMAC và ΔMEB có

MA=ME

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMEB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MEB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BE

AC//BE

AC\(\perp\)CE

Do đó: BE\(\perp\)CE

=>ΔBEC vuông tại E

Pham Nguyen Ngoc Tram
Xem chi tiết
Thủy Phạm
Xem chi tiết
Luong Duong
28 tháng 12 2021 lúc 21:10

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 21:56

2: Xét ΔMAB và ΔMEC có 

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMEC

ĐINH THU TRANG
Xem chi tiết

a) Xét \(\Delta MAB\)và  \(\Delta MEC\)có:

   MB = MC (M là trung điểm của BC)

   \(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(2 góc đối đỉnh)

   MA = ME (gt)

\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta MEC\left(c-g-c\right)\)      

b) Ta có: \(\Delta MAB=\Delta MEC\)(theo a)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow EC//AB\)

\(\Rightarrow\widehat{ECA}+\widehat{CAB}=180^o\)(2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{ECA}+90^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ECA}=90^o\Rightarrow EC\perp AC\)

c) Ta có:  \(\Delta MAB=\Delta MEC\)(theo a)

\(\Rightarrow AB=EC\)(2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta CME\)và \(\Delta AMB\)có:

     ME = MA (gt)

     \(\widehat{CME}=\widehat{AMB}\)(2 góc đối đỉnh)

     EC = AB (cmt)

=> \(\Delta CME=\Delta AMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow CM=AM\)(2 cạnh tương ứng)

Mà BC = 2.CM

=> BC = 2.AM (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
15 tháng 2 2021 lúc 16:51

a) Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có 

CI chung

MI=NI(gt)

Do đó: ΔIMC=ΔINC(hai cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔIMC=ΔINC(cmt)

nên MCI^=NCI^(hai góc tương ứng)

hay BCA^=KCA^

Xét ΔBAC vuông tại A và ΔKAC vuông tại A có 

AC chung

BCA^=KCA^(cmt)

Do đó: ΔBAC=ΔKAC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒CB=CK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: MI⊥AC(gt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: MI//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

hay MN//KB

Xét ΔCKB có

M là trung điểm của CB(gt)

MN//KB(cmt)

Do đó: N là trung điểm của CK(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

c) Ta có: MA=ME(gt)

mà A,M,E thẳng hàng

nên M là trung điểm của AE

Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của đường chéo BC(gt)

M là trung điểm của đường chéo AE(cmt)

Do đó: ABEC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

hay AB//EC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABEC)

d) Ta có: ABEC là hình bình hành(cmt)

nên AB=EC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABEC)

mà AB=AK(ΔCBA=ΔCKA)

nên EC=AK

Ta có: AB//EC(Cmt)

nên CE//KA

Xét tứ giác AECK có 

CE//AK(cmt)

CE=AK(cmt)

Do đó: AECK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Xét ΔCAB có 

M là trung điểm của BC(gt)

MI//AB(cmt)

Do đó: I là trung điểm của AC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Ta có: AECK là hình bình hành(cmt)

nên Hai đường chéo AC và EK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà I là trung điểm của AC(cmt)

nên I là trung điểm của EK

hay E,I,K thẳng hàng(đpcm)

chúc bạn học tốt nha cái này mình cũng không chắc là đúng đó bạn :)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 21:05

a) Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có

CI chung

MI=NI(gt)

Do đó: ΔIMC=ΔINC(hai cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔIMC=ΔINC(cmt)

nên \(\widehat{MCI}=\widehat{NCI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{BCA}=\widehat{KCA}\)

Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAK vuông tại A có 

CA chung

\(\widehat{BCA}=\widehat{KCA}\)(cmt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAK(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: CA=CK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: CN+NK=CK(N nằm giữa C và K)

CM+MB=CB(M nằm giữa C và B)

mà CK=CB(cmt)

và CN=CM(ΔCNI=ΔCMI)

nên NK=MB

mà \(MB=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

nên \(NK=\dfrac{BC}{2}\)

mà BC=KC(cmt)

nên \(NK=\dfrac{CK}{2}\)

mà điểm N nằm giữa hai điểm C và K

nên N là trung điểm của CK(đpcm)

c) Xét ΔAMB và ΔEMC có

MA=ME(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔEMC(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MAB}\) và \(\widehat{MEC}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//EC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Tinh Linh Tuyết
Xem chi tiết
Đẹp trai
Xem chi tiết

a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

=>MB=MC

=>M là trung điểm của BC

b: Ta có: ME=MB

\(MB=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

Do đó: \(EM=\dfrac{1}{2}BC\)

Xét ΔEBC có

EM là đường trung tuyến

\(EM=\dfrac{1}{2}BC\)

Do đó: ΔEBC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC

 

 

Khanh Linh Ha
Xem chi tiết