Cho tam giác ABC nhọn ,lấy I thuộc miền trong tam giác ABC : góc IBA= góc ICA .Vẽ IE vuông góc AB ,IF vuông góc AC .Gọi D,K,H là trung điểm của IB,BC,CI
a) c/m góc BED= góc ACI
b) c/m tam giác EKF cân
help me pls
Cho tam giác ABC nhọn ,lấy I thuộc miền trong tam giác ABC : góc IBA= góc ICA .Vẽ IE vuông góc AB ,IF vuông góc AC .Gọi D,K,H là trung điểm của IB,BC,CI
a) c/m góc BED= góc ACI
b) c/m tam giác EKF cân
Cho tam giác ABC. Lấy điểm I nằm trong tam giác sao cho góc IBA = IBC. Gọi P là trung điểm BI. H là trung điểm CI. K là trung điểm BC. Vẽ IE vuông góc AB, IF vuông góc với AC
a. Cminh PIHK là hình bình hành
b. Cminh tam giác EFK là tam giác cân
Cho tam giác ABC có AB=AC,I là trung điểm của BC.Kẻ IE vuông góc AB tại E.Trên tia đối tia IE lấy điểm F sao cho IF=IE.Kẻ FK vuông góc BC tại K,cắt AC tại H.CMR
a,Tam giác ABI=Tam giác ACI
b,FI vuông góc FC
c,K là trung điểm của HF
a: Xét ΔAIB và ΔAIC có
AI chung
IB=IC
AB=AC
=>ΔAIB=ΔAIC
b: Xét tứ giác BECF có
I là trung điểm chung củaBC và EF
=>BECF là hình bình hành
=>BE//CF
=>CF vuông góc FI
Cho tam giác ABC có AB=AC,I là trung điểm của BC.Kẻ IE vuông góc AB tại E.Trên tia đối tia IE lấy điểm F sao cho IF=IE.Kẻ FK vuông góc BC tại K,cắt AC tại H.CMR
a,Tam giác ABI=Tam giác ACI
b,FI vuông góc FC
c,K là trung điểm của HF
a: Xét ΔAIB và ΔAIC có
AI chung
IB=IC
AB=AC
=>ΔAIB=ΔAIC
b: Xét tứ giác BECF có
I là trung điểm chung củaBC và EF
=>BECF là hình bình hành
=>BE//CF
=>CF vuông góc FI
Đây là bài toán khó mong Online Math có thể đăng cho em bài này
Cho tam giác ABC gọi I là 1 điểm nằm trong tam giác sao cho góc IBA =góc ICA .Gọi M là trung điểm của BI , H là trung điểm của CI ,K là trung điểm của BC vẽ IE vuông góc với AB ; IE vuong góc với AC .
a) cm MIHK là hình bình hành
.b) cm tam giácEIK cân
Cho tam giác ABC. I là một điểm nằm trong tam giác sao cho góc IBA= góc IBC. Gọi M là trung điểm của BI. H là trung điểm của CI. K là trung điểm của BC. Vẽ IE vuông góc với AB, IE vuông góc với AC
a) CM tứ giác MIHK là hình bình hành
b) CM tam giác EFK cân
Cho điểm I ở miền trong tam giác ABC thỏa mãn : góc IBA = góc ICA.
P là trung điểm BI
H là trung điểm CK, K là trung điểm BC
IE vuông góc với AB
IF vuông góc với AC
a) So sánh góc EPK và FHK
b) CM: trung trực của EF qua K
Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC
1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi I là trung điểm của BC:
CM: a, Tam giác AIB bằng tam giác AIC
b, AI vuông góc BC
c, IE vuông góc AB , IF vuông góc AC ( E thuộc AB , F thuộc AC )
Gọi H là giao điểm của AI và EF
CMR : AH vuông góc EF , EF//BC
các bạn vẽ hình và làm bài hộ mình nha cảm ơn nhiều
a) xét ΔAIB và ΔAIC, ta có :
AB = AC (gt)
AI là cạnh chung
IB = IC (vì I là trung điểm của đoạn thẳng BC)
⇒ ΔAIB = ΔAIC (c.c.c)
b) vì ΔAIB = ΔAIC nên ⇒ \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 cạnh tương ứng)
ta có : \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=\) 1800 (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
⇒ AI vuông góc với BC
c) vì ΔAIB = ΔAIC nên ⇒ \(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\) (2 góc tương ứng)
xét ΔEAI và ΔFAI, ta có :
\(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\) (cmt)
AI là cạnh chung
⇒ ΔEAI và ΔFAI (ch-gn)
⇒ EA = EF 2 cạnh tương ứng
=> EAF là tam giác cân
trong ΔEAF, ta có : \(\widehat{AEF}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)
trong ΔABC, ta có : \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)
từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\), mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
⇒ EF // BC
vì EF // BC, mà AI vuông góc với AB, ⇒ AH vuông góc với EF