Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Nguyễn Nguyệt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Đàm Thị Hà Phương
26 tháng 12 2014 lúc 19:06

Giải

Ta có thể đặt điểm C nằm giữa A và B sao cho AC = 4cm, CB = 6cm

+ Vì M là trung điểm của AC nên AM = MC = AC : 2 = 4 : 2 = 2 ( cm )

+ Vì N là trung điểm của CB nên CN = NB = CB : 2 = 6 : 2 = 3 ( cm )

Đoạn thẳng MN bằng: MC + CN = 2 + 3 = 5 ( cm )

 

 

 

vo thi hang nga
2 tháng 12 2016 lúc 21:03

đáp số bằng 5 cm

Nobi Nobita
17 tháng 11 2017 lúc 18:57

5 cm nha mk thu rui

Họ Tên Và
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC LAN
27 tháng 11 2014 lúc 20:42

MA = MC = AC/2 

NC = NB = BC/2

mà NC + MC = MN => MN = AC/2 + BC/2 = AB/2 

                               =. MN = 10 / 2 = 5 (CM)

(mình ko biết vẽ hinh trên máy bạn tự vẽ nhé)

vu quang vinh
16 tháng 2 2017 lúc 18:01

một lớp học có 45 học sinh trong một bài kiểm tra tất cả học sinh đều đc 8 hoặc 9 điểm tổng số điểm của cả lớp la379 điểm khi đó số học sinh dc 8 diem la bao nhieu hoc sinh

Nguyễn Xuân Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Bảo 5/7
14 tháng 4 2023 lúc 19:45

a) Đúng

b) Vì điểm D và E là trung điểm lần lượt của AC và BC nên khi đẩy điểm C qua a cm thì điểm D và E mỗi điểm đẩy lần lượt a : 2 cm.

Giả sử AC = 6cm; BC = 2017 cm thì CD = 3cm; CE = 1008,5 cm

Ta luôn có: CD+CE=DE nên DE không thay đổi khi C bị đẩy

Đôi bạn
Xem chi tiết
pham minh quang
10 tháng 2 2016 lúc 15:25

câu này dễ mà bạn

Đôi bạn
10 tháng 2 2016 lúc 15:27

bn giúp mk với

Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
3 tháng 3 2020 lúc 20:38

O A B C M K H E d P F I

1) Dễ thấy \(\widehat{HCB}=\widehat{ACB}=90^o\)

tứ giác CBKH có \(\widehat{HKB}=\widehat{HCB}=90^o\)nên là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{HCK}=\widehat{HBK}\)( 1 )

Mà \(\widehat{ACM}=\widehat{ABM}=\frac{1}{2}sđ\widebat{AM}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\widehat{ACM}=\widehat{ACK}\)

2) Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta BEC\)có :

AM = BE ; AC = BC ; \(\widehat{MAC}=\widehat{CBE}=\frac{1}{2}sđ\widebat{MC}\)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta BEC\)( c.g.c )

\(\Rightarrow MC=EC\)

Ta có : \(\widehat{CMB}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}=45^o\)

Suy ra \(\Delta ECM\)vuông cân tại C

3) Ta có : \(\frac{AP.MB}{AM}=R=OB\Rightarrow\frac{AP}{MA}=\frac{OB}{MB}\)

Xét \(\Delta APM\)và \(\Delta OBM\), ta có :

\(\frac{AP}{MA}=\frac{OB}{MB}\)\(\widehat{PAM}=\widehat{MBO}=\frac{1}{2}sđ\widebat{AM}\)

\(\Rightarrow\Delta APM\approx\Delta BOM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\Delta APM\)cân tại P ( vì \(\Delta BOM\)cân tại O )

\(\Rightarrow PA=PM\)

Gọi giao điểm của BM và ( d ) là F ; giao điểm của BP với HK là I

Xét tam giác vuông AMF có PA = PM nên PA = PM = PF

Theo định lí Ta-let, ta có :

\(\frac{HI}{FP}=\frac{BI}{BP}=\frac{KI}{AP}\Rightarrow HI=KI\)

vì vậy PB đi qua trung điểm của HK

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2017 lúc 10:53

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:39

MN = 5cm

Trần Khánh Chi
Xem chi tiết