Bài hay lụm trên fb mọi người cùng thảo luận:
Với \(m>n\) và m,n là các số nguyên lẻ;\(\frac{n^2-1}{m^2-n^2+1}\) là số nguyên thì \(m^2-n^2+1\) là số chính phương
Bốn bạn Huyền, Thu, Nhung và Thảo cùng chơi một trò chơi. Đầu tiên, Huyền viết hai số A và B bất kì. Tiếp theo Thu sẽ viết hai số X, Y là tổng và tích của hai số Huyền vừa viết. Sau đó Nhung lại viết hai số M, N là tổng và tích hai số Thu vừa viết. Cuối cùng Thảo phải tìm xem, nếu trong hai số M và N có một số lẻ thì số đó là M hay N? Vì sao?
Em hãy giúp Thảo trả lời câu hỏi trên.
Huyền viết: A và B
Thu viết: X = A + B; Y = A.B
Nhung viết: M = A + B + AB; N = (A+B).AB
Thảo tìm:
TH1: Giả sử M (tổng) là một số lẻ, như vậy tổng M đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích N của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được). => N là một số lẻ
TH2: Giả sử N (tích) hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích N đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng M của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được). => M chẵn
Từ 2 trường hợp trên => N là lẻ
* Mình làm thấy cũng hợp lí :v (Mới đầu nhìn đề tưởng nhắc Huyền Thu
Cho n là một số nguyên dương lẻ. Trên bảng viết các số 1,2,3,··· ,2n. Ở mỗi lượt, người ta lấy hai
số bất kì a,b thuộc dãy trên, xóa chúng đi và viết vào số |a−b|. Hỏi số cuối cùng trên bảng sau khi thực
hiện tất cả các lượt là số chẵn hay số lẻ?
Bốn bạn Huyền, Thu, Nhung và Thảo cùng chơi một trò chơi. Đầu tiên, Huyền viết hai số A và B bất kì. Tiếp theo Thu sẽ viết hai số X, Y là tổng và tích của hai số Huyền vừa viết. Sau đó Nhung lại viết hai số M, N là tổng và tích hai số Thu vừa viết. Cuối cùngThảo phải tìm xem, nếu trong hai số M và N có một số lẻ thì số đó là M hay N? Vì sao?
Em hãy giúp Thảo trả lời câu hỏi trên.
Huyền viết: A và B
Thu viết: X = A + B; Y = A.B
Nhung viết: M = A + B + AB; N = (A+B).AB
Thảo tìm:
TH1: Giả sử M (tổng) là một số lẻ, như vậy tổng M đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích N của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được). => N là một số lẻ
TH2: Giả sử N (tích) hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích N đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng M của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được). => M chẵn
Từ 2 trường hợp trên => N là lẻ
Chúc bạn học tốt :3 :)
Huyền viết: A và B
Thu viết: X = A + B; Y = A.B
Nhung viết: M = A + B + AB; N = (A+B).AB
Thảo tìm:
TH1: Giả sử M (tổng) là một số lẻ, như vậy tổng M đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích N của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được). => N là một số lẻ
TH2: Giả sử N (tích) hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích N đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng M của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được). => M chẵn
Từ 2 trường hợp trên => N là lẻ
bài này có trên mạng nè :
http://lazi.vn/edu/exercise/bon-ban-huyen-thu-nhung-va-thao-cung-choi-mot-tro-choi-dau-tien-huyen-viet-hai-so-a-va-b-bat-ki-tiep-theo
cái này là coi như ai cx trả lời đc
Bốn bạn Huyền, Thu, Nhung và Thảo cùng chơi một trò chơi. Đầu tiên, Huyền viết hai số A và B bất kì. Tiếp theo Thu sẽ viết hai số X, Y là tổng và tích của hai số Huyền vừa viết. Sau đó Nhung lại viết hai số M, N là tổng và tích hai số Thu vừa viết. Cuối cùngThảo phải tìm xem, nếu trong hai số M và N có một số lẻ thì số đó là M hay N? Vì sao?
Em hãy giúp Thảo trả lời câu hỏi trên.
Huyền viết: A và B
Thu viết: X = A + B; Y = A.B
Nhung viết: M = A + B + AB; N = (A+B).AB
Thảo tìm:
TH1: Giả sử M (tổng) là một số lẻ, như vậy tổng M đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích N của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được). => N là một số lẻ
TH2: Giả sử N (tích) hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích N đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng M của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được). => M chẵn
Từ 2 trường hợp trên => N là lẻ
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
Cho m và n là các số tự nhiên, m là số lẻ. Chứng tỏ rằng m và mn+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Cho m và n là các số tự nhiên, m là số lẻ. Chứng tỏ rằng m và mn + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Cho m và n là các số tự nhiên, m là số lẻ. Chứng minh rằng m và Mn + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi a=ƯC(m,mn+8)
TA có:m chia hết cho a(m lẻ=>a lẻ)
=>m chia hết cho a
Ta có:mn+8 chia hết cho a
=>mn+8-mn chia hết cho a
=>8 chia hết cho a
=>a E Ư(8)=(1,2,4,8)
Vì a lẻ
=>a=1
=>ƯC(m,mn+8)=1
=>m và mn+8 là hai số nguyên tố cùng nhau.
tk nha
Cho n là số tự nhiên lẻ , hãy chứng tỏ rằng hai số 2n+4 và 3n +4 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bài thi học kì mong mọi người giúp
Cho m và n là các số tự nhiên, m là số tự nhiên lẻ. Chứng tỏ rằng m và mn + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Gọi \(d=ƯCLN\left(m,mn+8\right)\)
\(\Rightarrow\begin{cases}m⋮d\\m.n+8⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}m.n⋮d\\m.n+8⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left(m.n+8\right)-\left(m.n\right)⋮d\Rightarrow8⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
Mà : m là STN lẻ \(\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(m,m.n+8\right)=1\)
Vậy m và m.n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau .