tìm a và b để đt (d) y = (a-2)+b có hệ số góc bằng 4 và đi qua điểm M(1,-3)
cho hàm số y = 2x+2 có đồ thhij là (d) và hàm số y = -x-1 có đồ thị là (d1)
a, vẽ (d) và (d1) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ trên tọa độ giao điểm của (d) và (d1) bằng phép toán
b, cho hàm số y=(m^2-11) x+m-5 (m là hàm số) co đò thị là (d2).tìm m để đt (d2) cắt đt (d).tìm m dể đt (d2) song song với đường thẳng (d)
bài 1: y=(2-m)x +m+1 (d)
a, khi m=0, hãy vẽ d trên hệ trục toạ độ Oxy
b, tìm m để d cắt y=2x-5 tại hoành độ bằng 2
c, tìm m để d cùng các trục Ox, Oy tạo thành tam giác có diện tích bằng 2
bài 2: cho (O;R)và A ngoài (O;R), từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC với (O), (B,C là tiếp điểm). gọi H là giao điểm OA và BC
a, CM 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn
b, CM OA là đường trung trực BC
c, lấy D là điểm đối xứng với B qua O. gọi E là giao điểm AD và (O) ( E khác D). CM DE/BE = BD/AB
d, tính góc HEC
Đường thẳng đi qua hai điểm A(1;-2) và B(-2;0) có hệ số góc là
A. 2 3
B. - 2 3
C. 2
D. 1 2
Đường thẳng AB đi qua A(1; -2) và vecto chỉ phương A B → ( - 3 ; 2 ) nên có vecto pháp tuyến n → ( 2 ; 3 ) .
Phương trình AB: 2( x- 1) + 3( y + 1) = 0
⇔ 2 x + 3 y + 1 = 0 ⇔ y = - 2 3 x - 1 3
Vậy hệ số góc của đường thẳng AB là: k = - 2 3
Chọn B.
Bài 1: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(-2;0) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
Bài 2:a) Viết pt đường thẳng (d1) đi qua A(-2;3) và B(1;-3)
b) Cho (d2): y = mx+2. Xác định m để (d2) song song vs (d1)
Bài 3: Cho hàm số y=(m-2)x +(n+2) (d). Hãy xác định gía trị của m,n để đg thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =1
1.đường thẳng y= (m+1)x+5 đi qua A(-1,3) có hệ số góc bằng bao nhiêu?
2.Tìm hệ số góc của d: y= (m-2)x+3 biết nó song song với d': 2x-y-1=0. Vẽ (d).
1: Thay x=-1 và y=3 vào hàm số, ta được:
\(-m-1+5=3\)
\(\Leftrightarrow4-m=3\)
hay m=1
Hệ số góc là 2
Bài 1: Biết đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, hãy xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau
a) Đi qua điểm A( 3; 2)
b) Có hệ số a bằng 2
c) Song song với đường thẳng y=3x+1
Bài 2: Cho đường thẳng y=(k+1)x+k (1)
a) Tìm k để (1) đi qua gốc tọa độ
b) Tìm k để (1) cắt truc tung tại điểm có tung độ bằng 1 trừ căn 2
c) Tìm k để (1) song song với đường thẳng y = ( căn 3 +1)x +3
Cho hàm số y=(2m-0,5).x có đồ thị đi qua điểm A(-2;5)
a) Xác định m và viết công thức xác định hàm số trên
b) Vẽ đồ thị hàm số trên
c) Tìm trên đồ thị điểm N có hoành độ -1,5 và M có tung độ 7/2. Thử lại bằng công thức
d) Trong các điểm B(-1/2; 5/4) ; C(2;-4/3) ; D(-4;10) ; E(-3;15/2). Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên. Từ đó cho biết những điểm nào thẳng hàng
a) Gọi y = (2m -0,5)x là (d1)
Vì (d1) đi qua điểm A(-2;5)
=> x = -2 và y = 5
Thay x = -2 và y = 5 vào:
y =(2m-0,5)x
5 = (2m-0,5) . (-2)
5 = -4m + 1
5 - 1 = -4m
4 = -4m
=> -1 = m
Công thức xác định hàm số trên là: y = [ 2 . ( -1 ) - 0,5 ] . ( - 2 ) = 5x
b) Vẽ đồ thị hàm số thì mình lập bảng giá trị thôi nhé, bạn tự vẽ đi tại mình không biết vẽ trên OLM :((
Bảng giá trị
x 0 -5
y = 5x 0 5
Vậy ta có tọa độ (0;0) và (-5;5)
Nói chung là bảng giá trị cho số nào nhỏ thôi để dễ vẽ ^^
c) Vẽ được đồ thị rồi bạn sẽ tìm như đề yêu cầu
d) Bạn thay vào đồ thị ở câu c nhé. Nếu cho kết quả 2 vế = nhau thì là thuộc.
Cho hàm số y = m.x + 3 – 2n (d). Tìm m và n biết: a) (d) đi qua điểm A( 1, 2) và song song với đường thẳng y = 2.x + 4. Vẽ đường thẳng với m và n tìm được. b) (d) đi qua hai điểm M( -2 ; 3) và N( 2 ; 4). c) (d) đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng y = 3.x – 1. d) (d) song song với đường thẳng y = 5.x + 1 và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y = x + 1 và y = 3.x + 5.
a: Vì (d)//y=2x+4 nên m=2
Vậy: (d): y=2x+3-2n
Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
5-2n=2
hay n=3/2
Cho (d) y = (m - 3)x + m - 1
a) tìm m để đường thẳng đi qua góc tọa độ b) Tìm m để đường thẳng có hệ số là 5