Những câu hỏi liên quan
Cin Cin
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2019 lúc 11:41

Đáp án C

- Nhiệt lượng dùng để đun nóng đồng từ 38 0 C đến 1083 0 C :

   

- Nhiệt lượng cung cấp cho 10kg đồng nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy:

   

- Nhiệt lượng cung cấp cho cả quá trình :

   

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2019 lúc 10:29

Đáp án: A

- Nhiệt lượng dùng để đun nóng đồng từ 38°C đến  1083 0 C :

   

- Nhiệt lượng cung cấp cho 10kg đồng nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy:

   

- Nhiệt lượng đồng nhận vào trong cả quá trình :

   

- Nhiệt lượng đồng nhận vào trong cả quá trình :

   

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

Bình luận (0)
duyên bùi
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
26 tháng 4 2021 lúc 20:03

Nhiệtluowngj cần cung cấp là:

\(Q=m.C.\Delta t=4.380.\left(100-25\right)=114000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2018 lúc 10:17

Nhiệt lượng cần cung cấp để nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy và làm chảy lỏng 10 tấn đồng có giá trị bằng :

Q = cm(t - t 0 ) + λ m

với m là khối lượng của đồng cần nấu chảy,  t 0  và t là nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ nóng chảy của đồng, c là nhiệt dung riêng và  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của đồng.

Nếu gọi q là lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 kg xăng (còn gọi là năng suất toả nhiệt của xăng) thì khối lượng xăng (tính ra kilôgam) cần phải đốt cháy để nấu chảy đồng trong lò với hiệu suất 30% sẽ bằng :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Hiền
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
18 tháng 4 2016 lúc 11:03

Thả chì vào đồng đang nóng chảy thì chì cũng sẽ nóng chảy theo vì nhiệt độ nóng chảy của chì (327oC) thập hơn so với nhiệt độ nóng chảy của đồng (1083oC). 

 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn Đình
18 tháng 4 2016 lúc 10:57

Chì bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của đồng 1083oC

Bình luận (0)
bảo nam trần
18 tháng 4 2016 lúc 10:57

có vì ở nhiệt độ đồng đang nóng chảy thì cao hơn rất nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của chì

Bình luận (0)
Sakura Ikimono Gakari
Xem chi tiết
Sakura Ikimono Gakari
14 tháng 3 2018 lúc 10:57

Nhanh giúp mik ik!!

Bình luận (0)
hathanhdatmnm
31 tháng 3 2018 lúc 12:05

1+1 =2 thôi mà

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2017 lúc 17:32

Chọn B.

+ Nhiệt nóng chảy riêng (λ) của một chất được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol) để nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, tại nhiệt độ nóng chảy.

+ Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt lượng nóng chảy là:

Joule trên kilôgam, J.kg−1 hay J/kg, hoặc Joule trên mol.

Bình luận (0)
L Th TMy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 5 2022 lúc 15:59

Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là \(t^oC\).

Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,0008\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-50\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow0,0008\cdot380\cdot\left(100-t\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-50\right)\Rightarrow t=50,002^oC\)

a)Nhiệt độ của đồng ngay sau khi cân bằng nhiệt là:

   \(t_1=100^oC-50,002^oC\approx50^oC\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào:

   \(Q_{thu}=1,5\cdot4200\cdot\left(50,002-50\right)=15,2J\)

c)Nước nóng thêm thêm \(\Delta t=50,002-50=0,002^oC\)

Bình luận (1)