Người ta biến đổi trạng thái một lượng khí lý tưởng không đổi sao cho áp suất khí tăng thêm một lượng bằng 20% áp suất ban đầu, thể tích khí giảm 1,5 lần thì nhiệt độ khí giảm đi 80°C. Nhiệt độ ban đầu của khí bằng bao nhiêu
Người ta biến đổi trạng thái một lượng khí lý tưởng không đổi sao cho áp suất khí tăng thêm một lượng bằng 20% áp suất bạn đầu, thể tích khí giảm 1,5 lần thì nhiệt độ khí giảm đi 800C. Nhiệt độ ban đầu của khí bằng?
Một lượng khí lí tưởng ở áp suất 3.105 Pa, nhiệt độ 170C chiếm thể tích 5 lít.
a. Giữ thể tích của khí không đổi, tăng nhiệt độ lên đến 1620C. Tính áp suất mới của lượng khí.
b. Từ trạng thái ban đầu của lượng khí này người ta truyền cho khí một nhiệt lượng 350 J, khí nở ra chiếm thể tích 6 lít. Coi áp suất không đổi vẫn là 3.105 Pa. Tính độ biến thiên nội năng của khí khi đó.
a, Ta có
\(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{T_1}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{3.10^5.435}{290}=45.10^4Pa\)
b, Công mà chất khí thực hiện có độ lớn
\(A=p\Delta V=3.10^5.0,006=1800J\)
Độ biến thiên nội năng
\(\Delta U=A+Q=350+1800=2150J\)
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1,5. 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3. 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là:
A. 3. 10 5 Pa và 9 lít
B. 6. 10 5 Pa và 15 lít
C. 6. 10 5 Pa và 9 lít
D. 3. 10 5 Pa và 12 lít
Đáp án: B
Gọi p 0 ; V 0 là áp suất và thể tích khí ban đầu
+ Khi áp suất tăng 1,5.10 5 P a p 1 = p 0 + 1,5.10 5 V 1 = V 0 − 3
+ Khi áp suất tăng 3.10 5 P a p 2 = p 0 + 3.10 5 V 1 = V 0 − 5
Nhiệt độ không đổi => Quá trình đẳng nhiệt
Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt cho 3 trạng thái trên, ta có:
p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 0 V 0 ↔ p 0 V 0 = ( p 0 + 1,5.10 5 ) ( V 0 − 3 ) = ( p 0 + 3.10 5 ) ( V 0 − 5 ) → p 0 = 6.10 5 P a V 0 = 15 l
Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2.105Pa thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất tăng thêm 5.105Pa thì thể tích giảm 5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, biết nhiệt độ khí không đổi.
Ta có p 2 = p 1 + 2.10 5 ; V 2 = V 1 − 3
⇒ p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ p 1 V 1 = ( p 1 + 2.10 5 ) ( V 1 − 3 ) ( 1 )
Ta có p 2 / = p 1 + 5.10 5 ; V 2 / = V 1 − 5
⇒ p 1 V 1 = p ' 2 V ' 2 ⇒ p 1 V 1 = ( p 1 + 5.10 5 ) ( V 1 − 5 ) ( 2 )
Giải hệ phương trình ( 1 ) và ( 2 ) p1 = 4.105 Pa ; V1 = 9 lít
Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2.105Pa thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất tăng thêm 5.105Pa thì thể tích giảm 5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, biết nhiệt độ khí không đổi.
A. 105Pa; 101.
B. 2.105Pa; 101.
C. 4.105Pa; 31.
D. 4.105Pa; 31
Đáp án D.
Từ 2 pt trên => p1 =4.105Pa; V1=9 lít
Một lượng khí lúc đầu có các thông số trạng thái p1,V1,T1. Lượng khí biến đổi đẳng áp đến thể tích tăng 2 lần thì biến đổi đẳng tích, sao cho nhiệt độ bằng 1,5 lần nhiệt độ ở cuối quá trình đẳng áp. Nhiệt độ và áp suất của khí ở cuối quá trình là bao nhiêu?
Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2. 10 5 Pa thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất tăng thêm 5. 10 5 Pa thì thể tích giảm 5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, biết nhiệt độ khí không đổi.
Một khối khí lí tưởng xác định ở trạng thái ban đầu có thể tích 4 lít, áp suất 3.10⁵pa và nhiệt độ 47°C
a. Biến đổi đẳng áp lượng khí trên đến nhiệt độ 100°C. tìm thể tích khi đó
b. biến đổi đẳng nhiệt lượng khí trên đến thể tích gấp đôi. tìm áp suất lúc đó
Ghi rõ trạng thái.
Giải giúp mk vs ạ
Đẳng áp \(P_1=P_2\)
\(T_1=t^o+273=47+273=320^oK\)
\(T_2=t^o+273=100+273=373^oK\)
a, Theo định luật Sác Lơ
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}=4,6625.10^{-3}\left(l\right)\)
b, Nếu thể tích gấp đôi
\(\Leftrightarrow V_1'=2V_1=8l=8.10^{-3}\)
\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1'.T_2}{T_1}=9.325.10^{-3}\left(l\right)\)
Một lượng khí lí tưởng trong xilanh kín được giữ ở nhiệt độ không đổi. Ban đầu lượng khí có thể tích 4m3 và áp suất 3atm. Người ta nén khí tới áp suất 6atm. Tính thể tích khí khi bị nén và vẽ đường biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái khí trên trong hệ tọa độ (p,V).
Nếu áp suất của một lượng khí tăng 2.105 Pa thì thể tích của nó giảm 3 lít, nếu áp suất tăng 5.105Pa thì thể tích giảm đi 5 lít. Coi rằng nhiệt độ của khối khí là không thay đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí.
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Gọi P0 và V0 là áp suất và thể tích ban đầu của khối khí. Gọi P1 và V1 là áp suất và thể tích của khối khí áp suất của nó tăng lên 3.105Pa
P1 =P0 + 2.105Pa; V1 = V0 - 3 lít
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:P0V0 = (P0 + 2.105)(V0 - 3)
⟹ P0V0 = P0V0 + 2.105V0 - 3V0 - 6.105
⟹ 3P0 = 2.105(V0 - 3)
Gọi P2 và V2 là áp suất và thể tích của khối khí khi áp suất của nó tăng lên 5.105Pa
⟹P1=P0+5.105Pa; V1=V0-5
Tương tự như trên, ta suy ra được:
5P0 = 5.105(V0 - 5)
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
⟹V0 = 15-6 = 9 lít
Thay V0=9 lít và phương trình (1), ta tìm được P0 = 4.105Pa