nguyen van tam
16. Áp suất hơi nước bão hòa là 17,5 mmHg. Tính áp suất hơi bão hòa ở cùng nhiệt độ của dung dịch chứa 1,5 mol đường hòa tan trong 2 lít nước. 17. Hoà tan 200g sacarozơ (C12H22O11) trong 1 lít nước. Cho biết nước có Ks 0,51. Nhiệt độ sôi của nước nguyên chất ở áp suất 1atm là 100o C. Tìm nhiệt độ bắt đầu sôi của dung dịch thu được? 18. Xác định nhiệt độ bắt đầu đông đặc của dung dịch chứa 54 g glucozơ C6H12O6 hoà tan trong 250 g H2O. Biết hằng số nghiệm lạnh của H2O là 1,86o C.kg/mol. 19. Tí...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Linh Mixu
Xem chi tiết
lương van nhân
Xem chi tiết
Thành Nhân Võ
Xem chi tiết
Thành Nhân Võ
13 tháng 12 2021 lúc 14:21

Lớp 12 môn hóa nha, mik ghi nhầm

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2018 lúc 12:49

Đáp án: C

Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T1 = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p1 = 23,8 mmHg.

Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ:

T2 = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ:

p2/T2 = p1/T1 

p2 = p1.T2/T1

Thay số, ta tìm được:

p2 = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg

Nhận xét: áp suất p2 ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30oC là pbh = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2017 lúc 11:02

Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T 1  = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p 1  = 23,8 mmHg. Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ  T 2  = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ :

p 2 / T 2  =  p 1 / T 1  ⇒  p 2 = p 1 T 2 / T 1

Thay số, ta tìm được :  p 2  = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg

Nhận xét thấy áp suất  p 2  ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30 ° C là p b h  = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
30 tháng 4 2016 lúc 18:56

msssv 20144344

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
2 tháng 5 2016 lúc 13:43

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌCNHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
2 tháng 5 2016 lúc 17:32

@thu  t chưa hiểu bài này lắm :)) 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2018 lúc 8:33

+ Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó: tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ xảy ra ở bề mặt chất lỏng. Hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng bay hơi.

+ Hơi khô là hơi có tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ. Hơi khô có áp suất đạt giá trị cực đại. Hơi khô và hơi bão hòa đều gây ra áp suất lên thành bình.

+ Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi khô có giá trị nhỏ hơn, áp suất hơi khô phụ thuộc thể tích và tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt.

Bình luận (0)
Ruby Cat
Xem chi tiết
Bích Trần
Xem chi tiết