Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thành Trung
Xem chi tiết
Hiền Thương
18 tháng 10 2020 lúc 11:05

iem chỉ biết làm câu đầu , NHƯNG KO BÍT có  ĐUG HAY KO 

\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

\(A=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot2018\cdot2019}{2\cdot3\cdot4\cdot..\cdot2019\cdot2020}\)

\(A=\frac{1}{2020}\)

Khách vãng lai đã xóa
The Angry
18 tháng 10 2020 lúc 11:16

Với \(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)......\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\) , ta có : \(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot....\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}=\frac{1}{2020}\)

Ta có \(7A=\frac{7}{2020}\) , \(9A=\frac{9}{2020}\) , \(1+A=\frac{2021}{2020}\)

\(\frac{1+7A}{1+9A}=\frac{1+\frac{7}{2020}}{1+\frac{9}{2020}}=\frac{\frac{2027}{2020}}{\frac{2029}{2020}}\)

Ta thấy \(\frac{\frac{2027}{2020}}{\frac{2029}{2020}}\)có tử kém mẫu \(\frac{2}{2020}\)đơn vị và không thể rút gọn được nữa .

\(\Rightarrow\frac{1+7A}{1+9A}\)là p/s tối giản.

Khách vãng lai đã xóa
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Đặng Thùy Linh
13 tháng 8 2019 lúc 21:08

bn có thể tham khảo ở sách vũ hữu binh nha

Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
3 tháng 9 2017 lúc 11:48

Mình mới lớp 7 thôi nên câu này mình không biết.Xin lỗi nha.

Lê Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Danh Ha Anh
Xem chi tiết
hoang the cuong
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
thien ty tfboys
30 tháng 5 2015 lúc 18:42

1/2+1/3+1/4+...+1/18=A/B =a/b( Với a/b là phân số tối giản, 
và A/B là phân số chưa tối giản) 
=> B là BCNN của 2,3,4,...,18 = 2^4.3^2.5.7.11.13.17= 
12252240 
Ta nhận thấy các phân số sau khi qui đồng đều có tử chia 
hết cho 11 trừ phân số 1/11 => A không chia hết cho 11, B 
chia hêt cho 11 => b chia hết cho 11(1) 
Bằng cách lý luận tương tự ta cũng có A không chia hết cho 
13; 17 mà B chia hết cho 13; 17 => b chia hết cho 13; 17(2) 
Từ (1); (2) => b chia hết cho 11.13.17=2431( Do 11, 13, 17 
là các số nguyên tố => đpcm

Anhh Kinn
30 tháng 5 2015 lúc 20:57

1/2+1/3+1/4+...+1/18=A/B =a/b( Với a/b là phân số tối giản, 

và A/B là phân số chưa tối giản) 

=> B là BCNN của 2,3,4,...,18 = 2^4.3^2.5.7.11.13.17= 

12252240 

Ta nhận thấy các phân số sau khi qui đồng đều có tử chia 

hết cho 11 trừ phân số 1/11 => A không chia hết cho 11, B 

chia hêt cho 11 => b chia hết cho 11(1) 

Bằng cách lý luận tương tự ta cũng có A không chia hết cho 

13; 17 mà B chia hết cho 13; 17 => b chia hết cho 13; 17(2) 

Từ (1); (2) => b chia hết cho 11.13.17=2431( Do 11, 13, 17 

là các số nguyên tố => đpcm

Vũ Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Linh Kute
Xem chi tiết
Big hero 6
27 tháng 12 2015 lúc 11:07

a) Đặt UCLN(12n  + 1 ; 60n  + 2) = d

12n + 1 chia hết cho d

=> 60n + 5 chia ehets cho d

30n + 2 chia hết cho d

60n + 4 chia hết cho d

< = > 1 chia hết cho d => d = 1