Những câu hỏi liên quan
BunnyAnita
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
8 tháng 5 2022 lúc 21:32

số lần nguyên phân :  \(\dfrac{3.60}{20}=9\left(lần\right)\)

Số lượng tb sau 3h nuôi cấy :  \(10.2^9=5120\left(tb\right)\)

Bình luận (0)
Võ Thiên Băng
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2018 lúc 17:38

Đáp án A

8 vi khuẩn N15 trong môi trường N14 trong 3 thế hệ

→ 8 × 23 = 64 vi khuẩn con

Trong đó có:  

16 vi khuẩn có 2 mạch N15 và N14

48 vi khuẩn 2 mạch đều là N14

64 vi khuẩn trên nuôi trong môi trường N15 trong m thế hệ

→ 64 × 2m vi khuẩn con

Trong tất cả các vi khuẩn con, số mạch N14 là: 16 + 48×2 = 112

→ Số mạch chứa N15 là: 64 × 2m × 2 – 112 = 1936

→ m = 4

Tổng số vi khuẩn con được tạo ra là 64 × 24 = 1024.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 4:24

Chọn A

Giả sử số lượng vi khuẩn bị phá màng là x

ð Số phân tử DNA là x

Theo nguyên tắc bán bảo tồn, từ 6 phân tử ADN chứa N15 đầu tiên, sẽ tạo ra các ADN con mà trong đó có 12 ADN chứa N15

Theo bài ra, ta có 12/x=6,25%

Giải ra, x = 192

Bình luận (0)
hoàng minh vũ
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2017 lúc 6:51

Đáp án C

6 vi khuẩn N15 trong môi trường N14 trong 3 thế hệ

→ 6 x 23 = 48 vi khuẩn con → Tạo ra 48.2 = 96 (mạch đơn ADN). Trong đó có 12 mạch ADN chứa và N15 và có 96 – 12 = 84 mạch ADN chứa N14

Sau đó chuyển các phân tử AND sang môi trường N15 nuôi cấy, khi đấy số mạch đơn N14 không thay đổi và có tất cả 1200 + 84 = 1284 (mạch đơn ADN)

Vậy tổng số phân tử ADN kép là 1284: 2 = 642 (phân tử)

Bình luận (0)
Hà
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2017 lúc 13:53

Đáp án B

Sau 3 thế hệ trong môi trường nuôi cấy có: 2 phân tử ADN có chứa  N 15  và 23−223−2 = 6 phân tử chỉ chứa  N 14

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 11 2017 lúc 8:35

Đáp án B

Bình luận (0)