Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 9 2017 lúc 4:55

Đoạn hội thoại giữa Dế Mèn và Dế Choắt:

  Hôm ấy Dế Mèn sang chơi nhà Dế Choắt, thấy trong nhà luộm thuộm liền bảo:

    - Sao chú mày ăn ở cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng, nếu có đứa nào đến phá thì chú mày chết ngay đuôi.

    …

    Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:

  - Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng không khôn được, động đến việc là em thở rồi, không còn sức đâu mà đào bới nữa.

    Dế Mèn có thái độ trích thượng, kẻ cả, vừa thể hiện sự hống hách:

    + Cách xưng hô là "tao" và "chú mày" dù cả hai bằng tuổi, đó là thái độ của bề trên với kẻ dưới.

    + Thái độ khinh thường Dế Choắt khi: chê bai nhà Dế Choắt luộm thuộm, bề bộn.

    + Chân dung của Dế Choắt được miêu tả gầy gò, xấu xí, như gã nghiện thuốc phiện… Thể hiện sự cao ngạo của Dế Mèn đối với bạn của mình.

    - Thái độ của Dế Choắt cung kính, nhút nhát, e dè:

    + Xưng hô cung kính xưng là "em" gọi Dế Mèn là "anh"

    + Thể hiện sự yếu đuối, buồn bã trong lời nói "muốn khôn nhưng khôn được", "động đến việc là không thở nổi"

  - Qua cách xưng hô, cử chỉ, thái độ kèm theo lời ta có thể nắm được vai giao tiếp, hiểu được cách đối xử giữa các nhân vật với nhau.

Bình luận (0)
BICH HOA DUONG
Xem chi tiết
Chu Phi Hùng
27 tháng 2 2017 lúc 17:09

lớp 8 làm bài này á??? :)) Tốt nhất là em chọn một đoạn hội thoại trong tác phẩm văn nào đó, càng nhiều nv ở các tầng lớp khác nhau càng tốt, ví dụ lớp 8 có "Lão Hạc" chẳng hạn. Rồi từ câu thoại của họ mang âm hưởng gì (lịch sự, suồng sã, đớn hèn, hống hách...), và thái độ như thế nào khi nói (ôn tồn, hả hê, nhục nhã, khinh khỉnh...), cử chỉ ra sao (cúi mặt, van xin, cười to, lủi thủi bước đi...) liên hệ xem ng` đó là vai vế xã hội nào (nông dân, bần cố nông, địa chủ, cường hào ác bá, trí thức...)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
13 tháng 3 2018 lúc 14:23

Tốt nhất là bạn nên chọn một đoạn hội thoại trong tác phẩm văn nào đó, càng nhiều nhân vật ở các tầng lớp khác nhau càng tố t, ví dụ sách gai1o khoa lớp 8 có bài "Lão Hạc" chẳng hạn,... Rồi từ câu thoại của họ mang âm hưởng gì (lịch sự, suồng sã, đớn hèn, hống hách...), và thái độ như thế nào khi nói (ôn tồn, hả hê, nhục nhã, khinh khỉnh...), cử chỉ ra sao (cúi mặt, van xin, cười to, lủi thủi bước đi...) liên hệ xem ng` đó là vai vế xã hội nào (nông dân, bần cố nông, địa chủ, cường hào ác bá, trí thức...)

Bình luận (0)
Việt Hà
Xem chi tiết
lê hồng phúc
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
ERROR
17 tháng 4 2022 lúc 10:41

tk

https://conkec.com/hay-thuat-lai-mot-cuoc-tro-chuyen-ma-em-da-duoc-doc-da-chung-kien-hoac-tham-gia-phan-tich-vai-tro-xa-hoi-cua-nhung-nguoi-tham-gia-cuoc-thoai-cach-doi-xu-cua-ho-voi-nhau-the-hien-qua-loi-thoai-va-cu
Bình luận (0)
phan thi hoai nam
Xem chi tiết
Trần Như Hiền
15 tháng 3 2018 lúc 9:55

Vai quan hệ gia tộc

Vai theo quan hệ bạn bè

Vai theo quan hệ tuổi tác

Vai theo chức vụ xã hội

Vai theo giới tính

Bình luận (0)
Kì Mẫn
16 tháng 3 2018 lúc 7:23

-Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)

-Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
21 tháng 3 2018 lúc 21:09

Bạn có thể tham khảo phần trả lời của mình nhé!

Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội là:

-Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)

-Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình)

chúc bạn học tốt nhé

Bình luận (0)
Lê Hoàng
Xem chi tiết
Cocai"nịt"😂
Xem chi tiết