Khi dùng ống nhựa có đụt lỗ thổi vào nước , ống nhựa đục lỗ to hay lỗ nhỏ phát ra âm lớn hơn
Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16 . Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số fi (i = 1 → 6) của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = v/2fi (v là tốc độ truyền âm trong khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số
A. 392 Hz
B. 494 Hz
C. 257,5 Hz
D. 751,8 Hz
Đáp án D
+ Với L i là chiều dài từ lỗ thổi đến lỗ thứ i.
→ Lỗ thứ nhất cách lỗ định âm một cung → L 1 L 0 = 8 9
→ Lỗ thứ nhất và lỗ thứ hai cách nhau một cung → L 2 L 1 = 8 9
→ Lỗ thứ ba cách lỗ thứ hai nửa cung → L 3 L 2 = 15 16
→ Lỗ thứ tư cách lỗ thứ ba một cung → L 4 L 3 = 8 9
→ Lỗ thứ năm cách lỗ thứ tư một cung L 5 L 4 = 8 9
+ Từ các tỉ số trên ta có:
Mặc khác
Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16. Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số f i i = 1 ÷ 6 của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = 0 , 25 v / f i (v là tốc độ truyền âm trong không khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số
A. 392 Hz.
B. 494 Hz.
C. 751,8 Hz.
D. 257,5 Hz.
Đáp án C
Gọi khoảng cách các lỗ : 0,1,2,3,4,5,6 đến lỗ thổi lần lượt là :
Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung ( tính từ lỗ định âm ) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là :
Suy ra ta có :
Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16 . Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số fi (i = 1 → 6) của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = v/2fi (v là tốc độ truyền âm trong khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số
A. 392 Hz.
B. 494 Hz.
C. 257,5 Hz.
D. 751,8 Hz
Đáp án D
+ Với L i là chiều dài từ lỗ thổi đến lỗ thứ i.
Lỗ thứ nhất cách lỗ định âm một cung 8/9
Lỗ thứ nhất và lỗ thứ hai cách nhau một cung 8/9
Lỗ thứ ba cách lỗ thứ hai nửa cung 15/16
Lỗ thứ tư cách lỗ thứ ba một cung 8/9
Lỗ thứ năm cách lỗ thứ tư một cung 8/9
+ Từ các tỉ số trên ta có:
Mặc khác 1280/218* 440= 751,8 Hz
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?
2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?
3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động
4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để không khí đi ra ở một lỗ khác thì thấy có âm thanh, mỗi lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác nhau. Hãy giải thích hiện tượng trên
5. Trong thế giới của các côn trùng, chúng thương phát ra một thứ âm thanh để trao đổi tín hiệu với nhau, tại sao chúng ta ko nghe thấy bằng tai thường mà phải dùng một dụng cụ khuếch đại âm thanh mới nghe thấy được?
6. Đàn bầu , hay còn gọi là đàn độc huyền, chỉ có một dây. Làm thế nào mà người nghệ sĩ vẫn tạo ra âm thanh trầm bổng khác nhau
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.
3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động
VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động
VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động
6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn
Có thể dùng đèn dầu hỏa thay cho đến con trong phòng thí nghiệm bằng cách lắp thêm một ống hình trụ bằng kim loại có đục nhiều lỗ (hình 4.1). Khi đó đèn cháy sẽ không sinh ra muội than.
Hãy giải thích tác dụng của ống kim loại có đục lỗ.
Các hàng lỗ đục ở ống sắt hình trụ có tác dụng hút không khí ở ngoài vào, hoà trộn đểu với hơi dầu bốc lên tạo ra hỗn hợp hơi và dầu. Khi đó hơi dầu cháy gần như hoàn toàn và không có muội than.
Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đấy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.
Hiện tượng xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ xát.
Thước nhựa sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).
Làm một thí nghiệm, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đáy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đáy chai) trong 2 trường hợp: khi chưa cọ sát và đã cọ sát thước nhựa.
a) Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong 2 trường hợp trên.
b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ sát.
Bạn quan sát Video ở bài học này và tự rút ra kết luận cho mình nhé
Lý thuyết | Điện tích | Vật lý - Học và thi online với HOC24
Bạn lười ghê, quan sát video ở link mình gửi sẽ thấy ngay thôi mà.
a)
- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra, tia nước rơi thẳng xuống đất
- Khi cọ xát: Nước bị hút về phía thước nhựa.
b) Vậy, khi thước nhựa bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện.
Trò chơi "điện thoại"
- Vật liệu: 2 ống bơ sữa bò bỏ 2 đáy; 2 miếng nilông (rộng hơn đáy ống bơ); 2 sợi dây chun; 1 sợi chỉ dài từ 20 đển 30 mét; 2 mẩu que tăm.
- Cách làm: dùng sợi dây chun buộc chặt miếng nilông vào một đáy mỗi ống bơ. Đục 1 lỗ nhỏ ở giữa đáy mỗi ống bơ. Nối 2 ống bơ với nhau bằng sợi chỉ luồn vào lỗ giữa đáy mỗi ống và chốt đầu sợi chỉ ở mỗi lỗ với ống bơ bởi một que tăm buộc ngang.
- Cách chơi: 2 em tham gia, mỗi em cầm 1 ống bơ và đứng ở khoảng cách sợi chỉ vừa đủ căng. Một em đặt sát miệng vào ống bơ và gọi bạn. Em kia áp tai vào ống bơ sẽ nghe thấy rõ tiếng gọi của bạn. Hỏi âm đã truyền từ miệng bạn này đến tai bạn kia qua những môi trường nào?
Âm đã truyền từ miệng bạn này đến tai bạn kia qua môi trường khí và rắn (sợi chỉ).
Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đấy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.
Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong hai trường hợp trên.
Khi chưa cọ xát thược nhựa thì giọt nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút uốn cong về phía thước nhựa.