Những câu hỏi liên quan
bùi thái
Xem chi tiết
Trần Ngọc Như Hân
Xem chi tiết
bùi thái
Xem chi tiết
TCD-lếu.lều
19 tháng 6 2020 lúc 21:06

???????????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Huyền Nga
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
15 tháng 1 2017 lúc 16:11

a) 

<=> 720 : [ 41 - ( 7x^2 - 5 ) ] = 40

<=>         41 - ( 7x^2 - 5 )      = 720 : 40

<=>         41 - ( 7x^2 - 5 )      = 18

<=>                  7x^2 - 5         = 41 - 18

<=>                  7x^2 - 5         = 23

<=>                 7x^2               = 23 + 5

<=>                 7x^2               = 28

<=>                  x^2                = 28 : 7

<=>                  x^2                = 4

<=>                  x^2                = 2^2

<=>                  x                   = 2

b) 10: 1/10

   40: 1/40

   88: 1/88

   154: 1/154

   238: 1/238

Rồi b tách mẫu số ra như sau:

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}\)

=> \(\frac{1}{2\times5}+\frac{1}{5\times8}+\frac{1}{8\times11}+\frac{1}{11\times14}+\frac{1}{14\times17}\)

Đó rồi tính tiếp nha

Bình luận (0)
Đinh Quang Minh
15 tháng 1 2017 lúc 16:09

a, 41-(7x^2-5)=720:40=18

7x^2-5=41-18=23

7x^2=23+5=28

x^2=28:7=4

x= 2 và -2

b, luôn bằng 0 có tính chất

Bình luận (0)
Cold Wind
15 tháng 1 2017 lúc 16:11

Tớ nghĩ là câu b ko thể bằng 0 đâu vì đó là tổng các số dương mà

Bình luận (0)
Nguyễn Hàn Băng
Xem chi tiết
Vy Nao
28 tháng 3 2017 lúc 18:47

1) Gọi A là tổng các số ngịch đảo của các số đã cho, ta có:

 \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

A= \(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{14}\right)+\left(\frac{1}{14}-\frac{1}{17}\right)+\left(\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\right)\)

=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)

=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\)

=\(\frac{9}{20}\)

Bình luận (0)
Lê Thanh Hương
Xem chi tiết
Phạm Văn Anh Vũ
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
11 tháng 6 2018 lúc 15:38

Ta có : 

\(N=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

\(N=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+\frac{1}{11.14}+\frac{1}{14.17}+\frac{1}{17.20}\)

\(3N=\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{3}{14.17}+\frac{3}{17.20}\)

\(3N=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)

\(3N=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\)

\(3N=\frac{9}{20}\)

\(N=\frac{9}{20}:3\)

\(N=\frac{3}{20}\)

Vậy \(N=\frac{3}{20}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
kudo shinichi
11 tháng 6 2018 lúc 15:38

\(N=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

\(N=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+...+\frac{1}{14.17}+\frac{1}{17.20}\)

\(N=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)

\(N=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\)

\(N=\frac{10}{20}-\frac{1}{20}\)

\(N=\frac{9}{20}\)

Bình luận (0)
I don
11 tháng 6 2018 lúc 15:40

\(N=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

\(N=\frac{1}{2x5}+\frac{1}{5x8}+\frac{1}{8x11}+\frac{1}{11x14}+\frac{1}{14x17}+\frac{1}{17x20}\)

\(N=\frac{1}{3}x\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\right)\)

\(N=\frac{1}{3}x\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right)\)

\(N=\frac{1}{3}x\frac{9}{20}\)

\(N=\frac{3}{20}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
Đoàn Quang Vinh
Xem chi tiết