bút pháp nghệ thuật đặc sắc đã được sử dụng trong văn bản chiếu dời đô
Đặc sắc nghệ thuật của văn bản “Chiếu dời đô” là gì?
- Chiếu dời đô là áng văn chính luận đặc sắc viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau cân xứng nhịp nhàng
- Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo rõ ràng.
- Dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục.
- Có sự kết hợp hài hòa giữa tình và lí.
đọc chiếu dời đô người dân vietj nam qua nhiều thời đại vẫn thấy lòng mình xúc động điều gì về nội dung và nghệ thuật của văn bản đã tạo nên cảm xúc như vậy. bằng 1 đoạn vanư tổng phân hợp 12 câu hãy làm rõ điều đó trong đoạn có sử dụng 1 câu cảm thán và 1 câu ghép [gạch chân và chú thích rõ]
mình đang cần gấp ạ
Câu 1 (VB QUÊ HƯƠNG): Hình ảnh con thuyền trong khổ thơ thứ 2 có gì khác so với khổ thơ thứ nhất? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 2 (VB CHIẾU DỜI ĐÔ): Lí Công Uẩn đã đưa ra những cơ sở lịch sử và thực tiễn nào cho việc dời đô? Tại sao ông phải đưa ra những cơ sở đó?
Câu 3 (VB CHIẾU DỜI ĐÔ): Qua bài chiếu, em có cảm nhận gì về vua Lí Thái Tổ?
Câu 4 (VB NGẮM TRĂNG): Trong câu thơ đầu tiên, việc Bác dùng điệp ngữ vô hai lần có dụng ý gì? Đối với thân phận người tù bị gông cùm xiềng xích thì làm sao có rượu và hoa, vậy Bác nói đến 2 thứ đó để làm gì?
Câu 4:
Bác sử dụng từ ''vô'' 2 lần để chỉ sự thiếu thốn, khó khăn của nhà tù khi không có hoa cũng không có rượu
Ngục trung vô tửu, diệc vô hoa
⇒ Việc kể ra hoàn cảnh ngay trong câu thơ đầu không phải nhằm mục đích kêu than hay kể khổ mà để lí giải cho tâm trạng băn khoăn của người thi sĩ.
hình ảnh con thuyền chỉ xuất hiện trong khổ 2 và khổ 3 thôi mà nhỉ?
Câu 1:
Hình ảnh con thuyền trong khổ 2:
Tác giả sử dụng BPNT nhân hóa: ''chiếc thuyền hăng như con tuấn mã''
⇒ khắc họa hình ảnh con thuyền đẹp đẽ, phấn chấn, mạnh mẽ vươn ra biển khơi.
Hình ảnh con thuyền trong khổ 3:
Sử dụng BPNT nhân hóa kết hợp với ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: chiếc thuyền biết ''im'', biết ''nghe'', biết ''mỏi'', biết cảm nhận.
⇒ hinh ảnh con thuyền trở về nghỉ ngơi sau một ngày làm việc như bao thành viên của làng chài ven biển.
Trong văn bản “Vượt thác”, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào? Tìm các câu văn có sử dụng BPNT ấy? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Trong đoạn thơ tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cổ Tô của Nguyễn Tuân, tác giả đã sử dụng phép tu từ so sánh. Tác giả đã ví mặt trời lên như một quả trứng thiên nhiên, còn chân trời như một mân lễ phẩm tiến ra từ bình minh. Qua đó, ta có thể dễ dàng nhận thấy cách so sánh của tác giả rất độc đáo và đặc sắc. Tác giả muốn nhấn mạnh cảnh mặt trời lên trên biển, rực rỡ và tráng lệ. Qua đó thể hiện tài quan sát của nhà văn và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
Trong văn bản "Vượt thác", tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào? Tìm các câu văn có sử dụng BPNT ấy? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận Chiếu dời đô ?
A. Lập luận giàu sức thuyết phục.
B. Kết cấu chặt chẽ.
C. Ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
D. Gồm ý A và B.
Miêu tả sắc đẹp của chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì ?
bút phát ước lệ tượng trưng bạn nhé
Biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào được sử dụng trong hai câu thực?
A. Ẩn dụ
B. Đảo ngữ
C. Phép đối
D. Tất cả các đáp án trên
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thực:
- Ẩn dụ (thân cò là ẩn dụ cho bà Tú)
- Đảo ngữ (các từ láy “lận đận”, “eo sèo” được đảo lên đầu câu)
- Phép đối ( khi quãng vắng/ buổi đò đông)
Đáp án cần chọn là: D
II-Tự luận
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn
Đáp án
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn
- Giá trị nội dung: phán ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí độc lập tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. (1đ)
- Nghệ thuật: áng văn nghị luận đặc sắc, lập luận mạch lạc, chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, rõ ràng. Kết hợp hài hòa giữa lí và tình, tạo nên sức thuyết phục mạnh mẽ. (1đ)